Kết quả tìm kiếm cho "thuoc soc phan ve"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 26
Một số người gặp phải tình trạng oái ăm khi bị dị ứng với thuốc chữa bệnh. Các bác sĩ sẽ điều trị cho những bệnh nhân này như thế nào?
Sau khi uống thuốc chống say tàu xe, cụ bà 70 tuổi (Sơn La) nôn mửa, mẩn ngứa và rất nhanh khó thở, đại tiểu tiện không tự chủ...
Sau khi tiêm kháng sinh trị ho, trẻ bỗng co giật, sùi bọt mép. Một ê-kíp bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương đã phải vượt 700km để cứu trẻ.
Qua thăm khám và hội chẩn các bác sĩ nhận định đây là ca bệnh sốc phản vệ độ III do uống hỗn hợp thuốc.
Sau 2 ngày tự uống thuốc tại nhà, bệnh nhân H. khó thở, nổi mẩn đỏ trên cơ thể. Tại bệnh viện, bệnh nhân được chẩn đoán sốc phản vệ độ III.
Ba mẹ tự mua thuốc ho sốt cho con sử dụng, ngay sau đó, bé trai 10 tuổi phải nhập viện vì sốc phản vệ.
Sau khi gia đình cho uống thuốc trị ho, bệnh nhi 10 tuổi phải nhập viện trong tình trạng sốc phản vệ, toàn thân nổi ban đỏ và khó thở.
Thấy rát họng, ông T. lấy thuốc mua sẵn của vợ điều trị viêm họng để uống. Sau ít phút, ông tức ngực, khó thở rồi vào nguy kịch.
Sau khi uống thuốc điều trị dọa sảy thai, chị N.T.X. (28 tuổi, ở Hòa Bình) bị sốc phản vệ dẫn tới ngưng tim gần 60 phút.
Sau khi uống thuốc được 30 phút, chị L.nổi đỏ toàn thân, khó thở, tím tái nên được người nhà đưa đến Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cấp cứu.
Anh C. bị sốc nặng, toàn thân tím tái sau khi ăn một chiếc bánh nếp có nhân được làm bằng trứng kiến (kiến ngạt).
Lãnh đạo Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An cho hay, thuốc kháng sinh mới thay để tiêm cho bé trai 10 tuổi đã tử vong tốt hơn thuốc cũ. Có thể bé xảy ra sốc nhiễm khuẩn do đã dùng thuốc ở nhà.