Kết quả tìm kiếm cho "thuoc gia truyen"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 19
Việc uống các loại thuốc nam vẫn thường được dân gian gọi là thuốc đẹn không rõ nguồn gốc là nguyên nhân hàng đầu khiến trẻ bị ngộ độc chì.
Nếu người bệnh phát hiện ung thư gan ở giai đoạn sớm, khi khối u còn nhỏ dưới 2cm được xem như cơ hội vàng để điều trị.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa phát hiện "Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm Hoàng Kim Giáp biệt dược" là giả mạo.
Trước khi sử dụng các phương thuốc đông y vào hỗ trợ điều trị, người bệnh cần có sự tư vấn của bác sĩ, tự ý sử dụng rất nguy hiểm.
Bộ Y tế khẳng định, có hiện tượng tăng giá đột biến nguyên liệu sản xuất thuốc có chứa xuyên tâm liên và đề nghị các đơn vị kiểm tra, xử lý.
Bộ Y tế vừa công bố 2 sản phẩm Xuyên Tâm Liên giả mạo, chưa đăng ký và quảng cáo sai, quá đà công dụng của dược phẩm.
Giới kinh doanh trên mạng lợi dụng hình ảnh người nổi tiếng, kể cả bác sĩ, để ra rả quảng cáo thuốc.
Hầu hết bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường (tiểu đường) đều tin vào loại thuốc “gia truyền” chứa chất cấm phenformin, metformin…
Hiện trên mạng xã hội đang bùng nổ các sản phẩm làm đẹp, giảm cân, điều trị bệnh mang thương hiệu “bà”, như Bà Lão, Bà Hòe, Bà Dung, Bà Vần, Bà Vân, Bà Bục, Bà Đại…
Bác sĩ Lâm Văn Hoàng cho biết, những bệnh nhân uống thuốc giống thuốc y học cổ truyền này vào viện vì tình trạng toan máu nặng, suy thận.
Các sản phẩm Đông y gia truyền gồm thuốc, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm làm đẹp… đang xuất hiện tràn lan, được quảng cáo rầm rộ trên mạng xã hội, trong đó công dụng bị thổi phồng đến mức quá lố.
Sở Y tế Hà Nội vừa yêu cầu thu hồi sản phẩm "Thuốc thần tiên' nhãn hiệu sư tử lớn, vì phát hiện chứa chất dễ gây phù, tăng cân, đau dạ dày…