Kết quả tìm kiếm cho "thuoc gay te"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 24
Cách đây ba ngày, một sản phụ 25 tuổi ở tỉnh Quảng Ngãi tử vong sau khi được gây tê tủy sống bằng thuốc Bupivacaine WPW Spinal 0,5% Heavy của Ba Lan.
Sở Y tế Đà Nẵng kết luận đến thời điểm xảy ra sự cố 2 sản phụ tử vong do thuốc gây tê ở Bệnh viện Phụ nữ Đà Nẵng, Sở vẫn chưa nhận được cảnh báo từ Bộ Y tế về lô thuốc.
Kết quả kiểm nghiệm cho thấy 13/16 tiêu chí đạt yêu cầu, còn 3 tiêu chí nữa cần thêm thời gian thử nghiệm, sẽ được Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) công bố trong thời gian sớm nhất.
Công ty cung ứng thuốc Bupivacaine WPW Spinal 0,5% Heavy 4ml, loại thuốc tê liên quan đến 3 ca tai biến làm 2 người tử vong, 1 người nguy kịch tại Đà Nẵng đã thông báo dừng cung ứng sản phẩm này.
Bác sĩ Trần Huỳnh Đào - Trưởng khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cho biết ngày 19/7/2019, Bộ Y tế đã có công văn nhắc nhở nhưng không hiểu sao vẫn được sử dụng ở một số bệnh viện khác.
Sở Y tế Đà Nẵng xác nhận 2 sản phụ tử vong và 1 sản phụ khác đang nguy kịch do tai biến sản khoa tại Bệnh viện Phụ nữ. Giới chức nghi vấn đối với loại thuốc gây tê nên đã lập tức niêm phong.
Sau khi 2 sản phụ ở Đà Nẵng tử vong, 1 sản phụ nguy kịch do liên quan đến thuốc gây tê tủy sống Bupivacaine WPW Spinal 0,5 Heavy do Ba Lan sản xuất; đến nay có 7 tỉnh, thành trên cả nước phản ánh về thuốc này.
Đoàn ĐBQH TP.Đà Nẵng đề nghị Bộ Y tế thông tin về các nghi vấn liên quan 2 sản phụ tử vong nghi do thuốc gây tê, xác định trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị có liên quan để Đoàn báo cáo trước cử tri.
Cơ quan điều tra Công an TP.Đà Nẵng đang phối hợp với Sở Y tế làm các thủ tục ban đầu nhằm xác định sai phạm liên quan đến vụ 2 sản phụ tử vong nghi do thuốc tê tại Bệnh viện Phụ nữ.
Thấy thai phụ H. có cơn đau, nhân viên y tế tư vấn sử dụng thuốc giảm đau gây tê ngoài màng cứng. Khoảng 30 phút sau, thai phụ có những dấu hiệu bất thường dẫn tới tụt huyết áp, ngưng tuần hoàn.
Trước thông tin bé 5 tuổi tử vong sau mổ chân, chiều 9/7, Bệnh viện 108 cho biết đã tiến hành họp hội đồng chuyên môn liên viện và đưa ra kết luận ban đầu.
Từ năm 2010, Ed Hern đã nảy ra 'sáng kiến' tiêm thuốc độc vào sừng tê giác để giết chết hoặc làm cho mắc bệnh nặng với người dùng sừng tê giác.