Kết quả tìm kiếm cho "thuc pham tang gia"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 66
Những đợt mưa kéo dài thường khiến giá rau củ tại các chợ tăng cao do nguồn cung giảm, nhưng hiện tại thị trường diễn biến ngược lại.
Trước tình trạng một số nhóm hàng rục rịch tăng giá, cơ quan chức năng ở các địa phương đã tăng cường các giải pháp kiểm soát giá cả.
Ngay trước ngày lương tăng lương cơ sở (từ 1/7), một số mặt hàng thiết yếu ở các chợ truyền thống của TPHCM đã tăng giá nhẹ “đón đầu”.
Trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam, Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP quý II/2024 của Việt Nam sẽ đạt 5,3% so với cùng kỳ.
Khô, trái cây, thịt heo đã tăng giá, song một số loại vẫn giảm giá do nhu cầu mua sắm của người dân còn thấp
Giáp tết các năm trước, củ kiệu có giá từ 70.000-100.000 đồng/kg, thậm chí 120.000-150.000 đồng/kg nhưng hiện tại, giá kiệu chỉ khoảng 35.000-50.000 đồng/kg tùy kích cỡ.
Lũ lên bất ngờ, không kịp chuẩn bị lương thực dài ngày, người dân vùng rốn lũ tỉnh Thừa Thiên Huế phải mua thực phẩm với giá đắt đỏ.
Gạo tăng giá hơn 30% kéo theo các sản phẩm làm từ gạo như mì, bùn, hủ tiếu... đều đã tăng giá tương đương.
Trong các lý do để tăng giá, có chi phí đầu vào, giá cả thế giới và nhiều tiểu thương còn lấy cả lý do “lương cơ sở tăng”.
Hiện giá rau, trái cây tại vườn hay thịt heo tại chuồng đều chạm đáy nhưng khi về các chợ, siêu thị ở TPHCM thì vẫn cao ngất ngưởng.
Theo thông báo của một số doanh nghiệp ngành sữa gửi Bộ Công Thương, từ ngày 1/3, giá bán lẻ nhiều sản phẩm cho trẻ tăng thêm 5%.
Mùng Tám tết (29/1), tỉ lệ sạp mở bán lại tại các chợ lẻ TPHCM đạt 75 - 80%.