Kết quả tìm kiếm cho "thuc pham ngot"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Công bố của UNICEF cho biết, đây là kết quả nghiên cứu hơn 1.600 sản phẩm tại 7 quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Các nhà sản xuất thường sử dụng các cách khác nhau để công bố lượng đường trong đồ uống; và không phải người tiêu dùng nào cũng biết rõ để nhận diện thức uống có chứa nhiều đường hơn mức tiêu thụ cho phép.
Một chuyên gia thực phẩm cho biết, các tiểu thương đang bán màu thực phẩm lẫn màu công nghiệp, vốn được dùng tạo màu trong dệt nhuộm.
Cơ quan chức năng tiến hành truy xuất nguồn gốc, cho thấy loại bánh ngọt này do Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Nguyên Cát (phường Hạp Lĩnh, TP.Bắc Ninh) cung cấp.
Đây là những thực phẩm dễ nhiễm độc nếu chế biến không an toàn.
Khả năng gây nghiện của đường là một lý do khiến con người luôn thèm những thực phẩm có vị ngọt.
Để điều trị bệnh vảy nến, các bác sĩ (BS) thường cho bệnh nhân sử dụng kết hợp thuốc uống và bôi nhưng vẫn chưa đủ, vì còn nhiều vấn đề về căn bệnh này mà y học vẫn chưa hiểu cặn kẽ.
Rau ngót là loại rau rất dễ bị người trồng lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc kích thích vì vậy việc phân biệt là rất cần thiết.
Nhóm người tự xưng là nhân viên của Công ty Tân Hiệp Phát nhưng lại không có giấy ủy quyền, không chứng minh được danh tính.
PN - “Cây cỏ ngọt chưa phải là thuốc”, PGS-TS Huỳnh Ngọc Thụy, bộ môn Dược liệu, Trường ĐH Y Dược TP.HCM khẳng định như vậy. Thế nhưng trên thị trường, cỏ ngọt lại được giới thiệu và bán như một dược liệu.
PNO - Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Mục tiêu chung của quy hoạch là xây dựng ngành kỹ nghệ thực phẩm (gồm ngành sản xuất bánh kẹo, các sản phẩm ăn liền, bột ngọt) phát triển, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa, giảm nhập khẩu và tăng giá trị của ngành.
PN - Hiện nay, nhiều người hạn chế ăn đường vì không tốt cho sức khỏe và có xu hướng tìm đến những chất thay thế đường, gọi chung là chất tạo ngọt (sweetener) vì chúng tạo ra vị ngọt gần tương tự như đường, nhiều loại có độ ngọt gấp 100 - 600 lần đường tự nhiên. Nhiều cơ sở sản xuất bánh kẹo, nước giải khát cũng sử dụng chất tạo ngọt để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, dù vẫn còn một số tranh cãi về tính an toàn khi sử dụng.