Kết quả tìm kiếm cho "thu tinh ong nghiem"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 108
GS-TS-BS Nguyễn Thị Ngọc Phượng vừa được Quỹ Giải thưởng Ramon Magsaysay năm 2024 vinh danh trong sự kiện trực tuyến toàn cầu.
Do hiếm muộn, chị A. phải thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm mới có thể mang thai. Tuy nhiên thai phụ bất ngờ bị mắc bệnh tim hiếm gặp.
Giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ Vương Thị Ngọc Lan - bác sĩ hàng đầu về hiếm muộn - được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng Trường đại học Y Dược TPHCM.
Một nghiên cứu của Hà Lan làm dấy lên mối lo ngại sâu sắc về tác động của không khí độc hại đến khả năng sinh sản.
Việc tiếp xúc với ô nhiễm không khí có thể làm giảm đáng kể khả năng sinh con sau khi điều trị thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) lên đến 38%.
Nếu con đã chọn con đường đó, không sợ điều tiếng, vất vả, khó khăn, nghĩa là con đã có kế hoạch của mình. Chị hãy chấp nhận điều đó.
Châu Á đang đối mặt với tình trạng thiếu trẻ em khi tỷ lệ sinh giảm khiến nhu cầu về công nghệ hỗ trợ sinh sản (ART) tăng vọt.
Chính quyền Tokyo cho biết họ choáng ngợp khi hàng ngàn phụ nữ quan tâm đến chương trình trợ cấp sinh sản mới nhằm giải quyết tình trạng giảm tỉ lệ sinh.
Bác sĩ Hồ Mạnh Tường nói, ông trăn trở khi phụ nữ phải chịu áp lực rất lớn về chuyện sinh con.
Trường Y và Trường Khoa học đời sống của Đại học Dundee (Vương quốc Anh) đã nhận được khoản tài trợ trị giá 4,4 triệu USD từ quỹ Bill & Melinda Gates.
Nhiều trường hợp hiếm muộn có thể chữa khỏi khi điều chỉnh thói quen sinh hoạt, đặc thù công việc…
Nhiều phòng khám ở Anh đang giới thiệu một phương pháp điều trị sinh sản được hỗ trợ bởi AI có thể cải thiện cơ hội mang thai ở phụ nữ.