Kết quả tìm kiếm cho "thpt long thoi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Đầu năm học này, cô Trần Thị Minh Châu, giáo viên toán Trường THPT Long Thới (H.Nhà Bè, TP.HCM), người từng bị học sinh phản ánh “im lặng không nói gì suốt ba tháng lên lớp”, lại được phân công dạy bốn lớp khối 10 và 11.
Đó là nhận định của một lãnh đạo Sở GDĐT TP.HCM về trường hợp cô Trần Thị Minh Châu - giáo viên môn toán Trường THPT Long Thới (H.Nhà Bè, TP.HCM), nhân vật mà Báo Phụ Nữ TP.HCM đã đề cập trong số báo ra ngày 13/3.
Thời nay, muốn nổi tiếng người ta phải làm sự kiện, phải đăng đàn tuyên bố, thậm chí phải tạo xì-căng-đan. Việc một cô giáo bình thường bỗng nhiên trở nên “nổi tiếng vì im lặng” làm bàn dân thiên hạ bất ngờ lắm.
Lãnh đạo nhà trường sẽ họp, đồng thời tham khảo ý kiến tư vấn từ Sở GDĐT TP.HCM, để có các hình thức xử lý tiếp theo đối với cô Châu theo đúng quy định của pháp luật.
Điều gì đang nhân danh phấn trắng bảng đen để khi thì tự cho mình cái quyền im lặng, lúc lại ban phát sự mắng mỏ, sỉ nhục người khác?
Em không chỉ thắp ngọn lửa của lòng dũng cảm, can trường trong lòng những bạn nhỏ cùng trang lứa, mà em còn khiến những người lớn đã quen cúi gập người mưu cầu sự an ổn cúi đầu xấu hổ!
Sao chúng ta không sẵn sàng PR cho “sự chính trực và lòng dũng cảm” để nó được lan tỏa rộng và mạnh trong các ngôi trường nói riêng và xã hội nói chung, thay vì để nó bị thất bại như tại Trường THPT Long Thới kia.
Con đã chọn cho mình một lối rẽ mà số đông đã không chọn. Sự lựa chọn này là nền tảng hình thành nên sự chính trực – một tố chất mà bất cứ công dân, lãnh đạo của một đất nước nào cũng phải có.
Thật đáng trách khi em Phạm Song Toàn nói ra sự thật để bảo vệ quyền được học tập của mình và cho các bạn lại bị bạn bè chỉ trích. Nhưng đáng trách hơn là, nhà trường và ngành giáo dục, không bảo vệ em.
Trường THPT Long Thới (huyện Nhà Bè) dự kiến tổ chức họp hội đồng kỷ luật vào cuối tuần này để đưa ra mức kỷ luật đối với cô Trần Thị Minh Châu - giáo viên bị học sinh tố “lạnh lùng”, không giảng bài suốt học kỳ.
Chúng tôi tin rằng Toàn không cô độc, vì nó khiến cả xã hội, nhất là những người trong ngành giáo dục, phải suy ngẫm và biết dừng lại những hành vi sai trái.
Sở đã triệu tập toàn bộ Hội đồng kỷ luật của trường lên làm việc nhằm mở lối thoát cho cô Châu quay về Trường THPT Long Thới. Nhờ vậy, cô Châu thoát “án” một cách ngoạn mục để tiếp tục đứng trên bục giảng đến nay.