Kết quả tìm kiếm cho "thoi trang xa xi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 15
Không chỉ tầng lớp trung lưu mà cả tầng lớp nhiều tiền cũng đang “thắt lưng buộc bụng” đối với chi tiêu cho các món hàng cao cấp.
Kinh tế suy thoái ngay sau đại dịch, người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu, ngành thời trang toàn cầu đang tuyệt vọng tìm kiếm giải pháp.
Từng được kỳ vọng kéo ngành xa xỉ phục hồi từ việc “mua sắm trả thù” hậu COVID-19, thị trường Trung Quốc đang chững lại.
Từ Bottega Veneta đến Loewe, Kiko Kostadinov đến Hermès, ranh giới giữa thời trang và nội thất đang dần được xóa nhòa.
Nhiều thương hiệu thời trang, mỹ phẩm, chọn những ngôi sao trẻ làm gương mặt đại diện để đẩy mạnh phong cách đường phố và hình ảnh thương hiệu trẻ trung hơn.
Thế hệ Z dẫn đầu xu hướng mua hàng hiệu, đưa Hàn Quốc trở thành một trong những thị trường tiêu thụ các mặt hàng xa xỉ lớn nhất thế giới.
Hoà vào không khí tưng bừng đón tết Quý Mão, các nhà mốt xa xỉ cũng trình làng chiến dịch quảng bá bộ sưu tập tập mới tràn ngập sắc xuân.
Tâm lý muốn có “đồ hiệu” với chi phí thấp của người tiêu dùng đang khiến các ông lớn trong ngành thời trang, xa xỉ phẩm đau đầu.
Dù biến chủng Delta khiến hy vọng sớm đưa thế giới trở lại bình thường tan biến nhưng doanh thu ngành thời trang xa xỉ lại sự tăng trưởng bất ngờ.
Những năm gần đây, các ông lớn về thời trang không chỉ đầu tư mở rộng thương hiệu mà lấn cả vào ngành F&B (lĩnh vực ẩm thực, nhà hàng, ăn uống).
Từ một ý tưởng bị nhiều người chê là "rẻ tiền", nữ doanh nhân Fanny Moizant đã biến kinh doanh thời trang xa xỉ đã qua sử dụng thành ngành hốt bạc.
Từ thương hiệu xa xỉ đến bình dân đứng trước câu hỏi chung: “Họ sẽ làm gì với quần áo ùn ứ từ mùa Xuân-Hè chưa thể bán được?”.