Kết quả tìm kiếm cho "thoi trang tai che"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Bộ sưu tập Trần Hùng vừa được giới thiệu tại Tuần lễ thời trang London (LFW) gây chú ý khi làm bằng da nhân tạo.
Ngành thời trang cần sớm giải quyết vấn đề gốc rễ: sản xuất quá mức và tình trạng nghiện nhiên liệu hóa thạch.
Sự phát triển không ngừng của công nghệ, sự áp đảo của các nền tảng mạng xã hội… đã tạo nên một thế hệ tiêu dùng mới.
Quần áo cũ được đem đi cho, gửi đến các tổ chức từ thiện hoặc vứt bỏ khiến lượng rác thải thời trang gây hại cho môi trường tăng nhanh.
Khoảng 10 "người mẫu" đặc biệt, trong đó có những trẻ phụ giúp ba mẹ bằng việc bán vé số... sẽ sải bước trong buổi trình diễn thời trang.
Nếu bạn là người mới tiếp cận khái niệm thời trang bền vững, chưa biết làm gì với tủ đồ của mình thì thay vì bỏ, hãy làm mới chúng.
EC đang kêu gọi chấm dứt xu hướng thời trang nhanh vào năm 2030, và công bố bộ quy tắc thiết kế thân thiện với môi trường sinh thái.
Manh nha khởi nghiệp với những chiếc túi xách tái chế từ năm 2020 nhưng phải đến đầu tháng 3/2022, Phạm Thị Hải Dương mới quyết định “chơi lớn”.
Càng ngày, xu hướng người tiêu dùng tìm về với thời trang bền vững càng tăng.
Nhiều thương hiệu bắt tay vào hành động, từ tái chế nguyên vật liệu, cấm tiêu hủy sản phẩm thừa cho đến sử dụng vải thừa để tạo ra sản phẩm mới.
Ngân thương mại hóa sản phẩm của mình theo một cách rất khác: Chỉ nhận quần, áo cũ và chỉ tính tiền công tái chế.
“Thời điểm tôi khởi nghiệp, mọi người vẫn chưa tiếp nhận ý tưởng ‘tái sinh’ rác thải thành quần áo", nhà thiết kế trẻ gốc Á nói.