Kết quả tìm kiếm cho "thien tai nhat ban"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12
Ngày 11/3, Nhật Bản tưởng niệm 12 năm trận động đất và sóng thần tấn công vùng đông bắc nước này, cướp đi sinh mạng của hơn 15.000 người.
Mưa lớn tiếp tục đổ xuống khu vực phía tây nam Kyushu vào ngày 6/7, gây ra lũ lụt và lở đất. Tại tỉnh Kumamoto có ít nhất 49 người đã chết.
Một cơn mưa xối xả ở hai tỉnh Kumamoto và Kagoshima, tây nam Nhật Bản gây ra trận lụt lớn vào ngày 4/7, khiến 9 người mất tích, 15 người tử vong.
Đài NHK báo cáo số người chết vì mưa lớn gây lũ lụt và lở đất ở miền đông Nhật Bản đã tăng lên 10, với 4 người mất tích. Thời tiết cực đoan diễn ra chỉ hai tuần sau ảnh hưởng nặng nề của cơn bão Hagibis.
Với sức gió 225 km/h kéo theo mưa lớn và lũ lụt, bão Hagibis được Sputnik News miêu tả là cơn bão mạnh nhất từng đổ bộ vào Nhật Bản kể từ năm 1958.
Thứ Tư 28/8, chính quyền địa phương xác nhận 2 người đã chết sau khi những cơn mưa lớn trút xuống khu vực phía bắc vùng Kyushu, và yêu cầu 670.000 người dân sơ tán đến nơi an toàn phòng trường hợp xảy ra lũ lụt, lở đất.
Tính đến ngày 10/7, số nạn nhân được xác định thiệt mạng sau trận mưa lũ lớn ở phía Tây Nhật Bản là 141 người. Hy vọng sống sót của hàng chục nạn nhân mất tích gần như tan biến.
Mưa lũ lớn ở phía Tây Nhật Bản tiếp tục gây hậu quả nghiêm trọng, số người thương vong và thiệt hại không ngừng tăng cao.
Mưa to vẫn tiếp tục gây ảnh hưởng nặng tại các thành phố thuộc khu vực Tây Nam Nhật Bản.
Có thể thấy rằng, sau khi cải thiện quan hệ, Nga - Nhật đã từ hai nước đối đầu, trở thành "bạn tốt" của nhau, hai quốc gia đang bước vào thời lỳ nở rộ hơn bao giờ hết.
Dù đã sống tại Nhật Bản 10 năm nhưng tôi chưa bao giờ tưởng tượng có ngày lại chứng kiến cảnh bão tuyết khủng khiếp đến như vậy.
Những đống gạch vụn còn lại sau những đợt sóng thần đã không còn nhiều nữa. Nhưng hai năm sau cơn thịnh nộ của thiên nhiên, một vài khu vực bị tàn phá ở phía Đông Bắc của Nhật Bản vẫn khá hoang tàn.