Kết quả tìm kiếm cho "thi truong thuc pham chuc nang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Cục Quản lý thị trường TPHCM phát hiện gần 8.000 sản phẩm thuốc tân dược, thực phẩm chức năng không hóa đơn, chứng từ, có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu.
Rất nhiều loại dược phẩm, thực phẩm chức năng khá nổi tiếng Mỹ, châu Âu bị làm giả - có dán cả tem chống giả - đang được bán trên thị trường.
Lực lượng chức năng phát hiện và thu giữ hơn 161.000 sản phẩm mỹ phẩm, thuốc trị tiểu đường, tim mạch, thực phẩm chức năng tại một kho hàng lớn ở TPHCM.
Ngày 27/7, Tổng cục Quản lý thị trường đã có công văn gửi Cục Quản lý thị trường các tỉnh thành về tăng cường kiểm tra, kiểm soát phòng chống dịch COVID-19.
Sản phẩm tăng cân SQA chưa được Cục An toàn thực phẩm cấp Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm theo quy định và Tổng cục Hải quan chưa tìm thấy thông tin nhập khẩu mặt hàng này.
Lực lượng quản lý thị trường TP.HCM đang tạm giữ hơn 5.750 đơn vị thuốc đông dược, tân dược và thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc.
Cơ quan chức năng phát hiện hàng nghìn sản phẩm thực phẩm chức năng (TPCN) không hóa đơn chứng từ, không nguồn gốc xuất xứ… Đáng nói, nhiều nơi tái phạm nhiều lần.
Trước thực trạng thị trường thực phẩm chức năng (TPCN) bát nháo, Bộ Y tế đang chuẩn bị hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị định quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh, công bố, quảng cáo và ghi nhãn thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Nhiều loại TPCN tăng chiều cao đang được quảng cáo là thuốc và được tung hô tác dụng thần kỳ: kéo dài cả xương người lớn.
Sildenafil không được phép sử dụng trong thực phẩm chức năng. Việc sử dụng quá liều loại thuốc này sẽ dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch.
Nhiều người đã xem thực phẩm chức năng (TPCN) như thần dược mà không biết sự thật là chúng không hề có công dụng giải độc như quảng cáo.
Trên thị trường có khoảng 60% sản phẩm thực phẩm chức năng (TPCN) sản xuất trong nước, còn lại được nhập khẩu.