Kết quả tìm kiếm cho "thi truong thoi trang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 21
Hành vi mua sắm của khách hàng thay đổi theo điều kiện kinh tế.
Từng được kỳ vọng kéo ngành xa xỉ phục hồi từ việc “mua sắm trả thù” hậu COVID-19, thị trường Trung Quốc đang chững lại.
Dù kinh doanh hàng thời trang với đầy đủ giấy phép, hóa đơn, chứng từ nhưng tiểu thương vẫn bị QLTT phạt về lỗi “không dán tem CR trên nhãn quần áo”.
Quản lý thị trường TPHCM phát hiện 11 điểm bán hàng hóa có dấu hiệu giả mạo các nhãn hiệu như Nike, Adidas, Dior, Chanel, Louis Vuitton, Burberry, Rolex…
Thị trường quần áo trẻ em ở Hàn Quốc đã tiếp tục phát triển trong những năm gần đây, bất chấp tỷ lệ sinh giảm của quốc gia này.
NFT giúp chuyển đổi hàng may mặc kỹ thuật số từ một hình thức tiếp thị phức tạp thành một vật phẩm có thể giao dịch.
Hàng ngàn sản phẩm thời trang giả mạo hiệu LV, Gucci, Nike, Lacoste, Zara... liên tục bị Quản lý thị trường TPHCM và Hà Nội phát hiện, thu giữ.
Các sản phẩm gồm mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, quần áo, giầy dép, túi xách… giả mạo vừa bị cơ quan chức năng tại TPHCM thu giữ.
Trong suốt hai năm 2018 và 2019, sự kiện “thời trang lưu trữ” với tên gọi Archivism do Hidden Archive tổ chức liên tục tạo nhiều tiếng vang.
Quảng cáo chuyên bán “hàng hiệu cao cấp” nhưng cửa hàng Dứa (quận 1) vừa bị lực lượng quản lý thị trường TPHCM thu giữ hàng trăm sản phẩm vi phạm.
Theo Retail Gazette, thị trường quần áo và giày dép Anh đang gánh chịu những thiệt hại nặng nề, có nguy cơ mất 14 tỷ bảng Anh trong bối cảnh dịch COVID-19.
Chiến dịch tiếp cận thị trường bằng cách sử dụng những người mẫu là người bình thường, chỉ sổ cơ thể cũng không hoàn hảo lại là một bước cải tiến mới của các hãng thời trang bình dân.