Kết quả tìm kiếm cho "thi truong ban le viet nam"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 9
Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng và bà Paola Pampaloni đã đồng chủ trì phiên họp lần 4 Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - EU.
Một khảo sát chỉ ra nước ngọt có ga, xà phòng, nước rửa chén là ba ngành hàng có số lượng lớn SKUs (đơn vị lưu kho) hoạt động kém hiệu quả.
Việc giữ vững thị trường bán lẻ trong nước được đánh giá là đang rất khó khăn vì chúng ta còn rất ít thời gian.
Thị trường bán lẻ thế giới nói chung và Việt Nam (VN) nói riêng đang thay đổi rất nhanh. Nếu không đón đầu xu hướng, nhà bán lẻ sẽ bị đào thải khỏi cuộc chơi.
“Trận đấu quyền anh giữa hai đối thủ yếu, mạnh” là hình ảnh ví von cho sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà bán lẻ Việt với các nhà bán lẻ ngoại tại thị trường Việt Nam (VN) hiện nay.
“Trong thời đại 4.0, các nhà bán lẻ đa kênh có mức độ tăng trưởng cao hơn nhà bán lẻ đơn kênh”, ông Phạm Hồng Sơn – Giám đốc Khu vực Đông Nam Á và châu Úc về số hóa bán lẻ, nhận định.
Các nhà bán lẻ châu Á đang tràn vào Việt Nam khi các ràng buộc đối với công ty nước ngoài được nới lỏng, chạy đua đưa các cửa hàng tiện lợi và siêu thị đến thị trường Việt Nam đầy tiềm năng.
Sự đầu tư và phát triển mạnh mẽ của các tập đoàn nước ngoài dự báo thị trường bán lẻ sẽ còn cạnh tranh khốc liệt hơn trong năm 2018.
PN - Theo quy hoạch của Bộ Công thương thì đến năm 2020, cả nước sẽ có 1.200 siêu thị, 157 trung tâm mua sắm, 180 trung tâm thương mại (hiện nay cả nước có khoảng 717 cửa hàng bán lẻ hiện đại, 8.600 chợ truyền thống). Ai cũng thấy tiềm năng của thị trường này còn rất lớn, nhưng các nhà bán lẻ Việt Nam vẫn đau đầu với bài toán chọn mô hình, phân khúc khách hàng để thành công trong cuộc chạy đua.