Kết quả tìm kiếm cho "thanh tich hoc tap"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14
Cuộc thi không phải là cuộc đời và con sẽ phải trải qua rất nhiều cuộc thi trong cuộc đời của mình.
Chính phụ huynh cũng bị áp lực, đu trend, bắt con phải diễn để đăng lên, tạo ra một vòng xoáy áp lực, căng thẳng...
Khoe điều tốt đẹp, khoe thành tích thật sự là việc làm tự nhiên, nó vốn là bản tính của con người từ khắp các châu lục.
Sau mỗi kỳ thi, kết thúc năm học, mạng xã hội (MXH) lại rôm rả chuyện các bậc phụ huynh đua nhau khoe giấy khen, bảng điểm cuối năm của con mình.
Thế giới của người lớn vốn đã đầy bi kịch, lại muốn cuốn trẻ con vào vòng xoáy ganh đua, làm giập nát những hồn nhiên.
Tôi tự hỏi, những đứa trẻ được cha mẹ đăng hình khoe thành tích học tập có bị áp lực trong khi hòa nhập với các bạn không?
Không biết người cha ở Hà Nội có đặt nặng thành tích học tập lên vai con không, còn tôi, rõ ràng tôi đang ép con học để có thành tích tốt.
Khi con hoàn thành nhiệm vụ học hành, cha mẹ có thể thưởng quà để khuyến khích, động viên, chứ không phải là những món đồ quy đổi.
Con mình chắc nó cũng muốn thông minh, học đâu hiểu đó, cũng muốn cuối năm được nhận giấy khen, phần thưởng, chứ đâu ai muốn mình học dốt, tối dạ.
Bộ Giáo dục Singapore mới đây đã ra thông báo sẽ áp dụng những thay đổi lớn trong hệ thống giáo dục nhằm khuyến khích học sinh tập trung vào quá trình học tập thay vì chỉ chăm chăm học cho điểm số.
Bà Tô Thụy Diễm Quyên, một chuyên gia giáo dục của Microsoft, đã khuyến cáo như thế, khi đề cập đến hiện trạng phụ huynh đua nhau đẩy con em mình vào guồng học thêm.
Ông Nguyễn Thanh Hiệp - Tỉnh ủy viên, Phó chủ tịch HĐNĐ tỉnh Đắk Lắk, dù đã hoàn thành chương trình đại học nhưng chưa được cấp bằng.