Kết quả tìm kiếm cho "tet que ba"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12
Mùng Hai tết, mẹ con chị sắp xếp về ngoại, chồng về sau. Nhưng cứ hễ anh về là nhà ngoại không còn rôm rả, vui vẻ.
Trưởng thành rồi, nhiều người cứ nói qua ba mùng là hết tết. Nhưng với trẻ con, người già thì tết râm ran lâu lắm.
Khi biết tôi ly hôn, mẹ khóc rất nhiều, bà không thể chấp nhận chuyện tôi đã bỏ chồng lại không nuôi con.
Chẳng phải bà ngoại thiên vị, mà vì thương con, quý cháu ở xa lâu lâu mới về, nên có phần quan tâm hơn.
Kể từ lúc mẹ tôi hối hả chạy theo tiếng còi tàu vang dài thúc giục, đặt chân lên toa tìm ghế, là mẹ đã có tết.
Từ năm 2004 đến nay, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã “gắn” tên nữ sĩ Anh Thơ với tác phẩm “Tết quê bà” của nhà thơ Đoàn Văn Cừ.
Con hỏi: “Tại sao quanh năm mình đã về nhà ông bà rồi mà tết vẫn cứ phải về, sao không đi du lịch nước ngoài vậy bố?”.
Mấy năm trước, cứ gần đến tết là anh em tôi lo lắng vì không biết có về quê đón tết cùng cha mẹ được không. Nhưng năm nay, nỗi lo đó không còn khi cha mẹ tôi quyết định vào đón tết cùng con cháu.
Quê chúng tôi cách thành phố khoảng 120km. Mỗi dịp lễ, Tết, ông bà đều gọi điện hối chúng tôi đưa cháu về quê chơi. Nhưng càng lớn, con trai tôi càng tỏ ra không thích về quê...
Với những người trẻ, tết ngày càng trở thành một khái niệm “cũ”. Không ít bạn trẻ xem đây là dịp nghỉ dài ngày để thỏa thích đi du lịch, thăm thú đó đây, thay vì về nhà đoàn tụ với gia đình.
Bao thế hệ người Việt lấy chợ làm chỗ mưu sinh, hít thở cùng chợ, sống chết cùng chợ. Họ đi vào chợ, chính là đi vào đời.
PN – Người mẹ già bất hạnh chỉ còn biết ôm linh cữu nghi ngút khói hương của con cháu vào lòng, gào khóc thảm thiết: “Vợ chồng nó hứa về ngoại ăn tết mùng 5 rồi lên ngay, không ngờ chúng nó bỏ tôi mà đi...”.