Kết quả tìm kiếm cho "tet cua me"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 17
Trong ngày tết truyền thống (lễ hội Chnam Thmay), người Khơ Me sẽ đắp những núi cát, núi gạo với ước vọng cầu mưa, cầu phúc của con người.
Đi làm ăn xa rồi trở về, hầu như ngày nào tôi cũng đều thưởng thức món ram giòn rụm, béo ngọt “nhà làm” của má mà không biết chán.
Lâu lắm rồi tôi mới tận hưởng không khí tết của tự do và thoải mái cũng như sự ấm áp của tình thân trọn vẹn.
Lần đầu tiên về quê chồng đón tết, tôi phải ngủ trên chiếc giường cùng chăn nệm từng là phòng tân hôn của anh và vợ cũ.
Qua tháng Giêng, góc bếp vẫn thênh thang niềm vui tết. Dẫu có đi xa đến đâu, tôi vẫn mong tết về thấy mẹ ở góc bếp nhỏ đượm nồng lửa ấm...
Gà vịt ê hề, chả nem toàn loại đặc sản, nhưng đến mùng Ba, mùng Bốn mà chưa thấy món xà bần là lại có cảm giác chưa có tết.
Vào những "ngày mùng", chỉ cần có nồi măng trong bếp là khoẻ. Đi chúc xuân, tiếp rượu, cuốn miếng măng chấm nước mắm, vậy mà ngon hơn sơn hào hải vị.
Cầu mong mẹ tiếp tục là người duy trì ngọn lửa ấm lửa no!
Không nên chăm chăm áp đặt cảm xúc cá nhân lên một bài hát tự sự. Đó hoàn toàn không phải là một bài tuyên truyền hay giáo dục cách sống.
Từ lúc sinh tôi ra, đến nay đã 33 năm, tôi chưa từng thấy mẹ có cái tết đúng nghĩa. Thay vào đó, tết nào bà cũng kiếm tiền và kiếm tiền.
Chẳng phải tự nhiên mà khắp Việt Nam, hầu như dân tộc nào cũng có tục giữ lửa ngày tết.
Mẹ biết con gái bé bỏng chưa thể đọc lá thư này, mẹ vẫn muốn gửi đến thiên thần của mẹ. Tết mẹ chưa về kịp, con đừng buồn mẹ nghe con.