Kết quả tìm kiếm cho "te bao mien dich"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11
Bệnh nhi được chẩn đoán u nguyên bào thần kinh nguy cơ cao, sau thời gian điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2, TPHCM, bé được chuyển ra Huế ghép tủy.
Nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Science Advances kết luận rằng, cơ xương khỏe mạnh đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ thống miễn dịch hiệu quả.
Một công ty Canada đã sản xuất thành công loại hạt có cấu trúc giống như virus SARS-CoV-2, chỉ 20 ngày sau khi có mã gen của virus.
Sáng 22/11, tại TP.HCM, đã diễn ra hội nghị khoa học chuyên đề “Sinh học tế bào - phân tử và miễn dịch trong bệnh phổi” do Bệnh viện Quân y 175 tổ chức.
Nghiên cứu gần đây cho thấy chính hệ thống miễn dịch, chứ không phải lối sống, có thể là bí quyết khiến những người thượng thọ trên 110 tuổi.
Báo cáo trên tạp chí Nature ghi nhận một bệnh nhân người Anh thoát khỏi AIDS sau khi nhận tế bào gốc tủy xương từ một người hiến tặng kháng HIV. Đây là người thứ 2 thoát khỏi căn bệnh này.
Sau một tháng điều trị thử nghiệm, các bác sĩ ngạc nhiên vì không còn tìm thấy dấu vết của ung thư hạch bạch huyết trên cơ thể bệnh nhân.
Thực phẩm an toàn rất quan trọng với người bệnh ung thư, bởi nó cải thiện hệ miễn dịch đang suy yếu sau khi thực hiện hóa trị, xạ trị.
Một phụ nữ mắc ung thư đại tràng giai đoạn cuối đã được điều trị khỏi, nhờ phương pháp trị liệu mới. Sau hàng thập kỷ, đây là lần đầu tiên một ca ung thư đã di căn được điều trị thành công.
PN - Những ngày qua, khá nhiều bệnh nhân ung thư từ khắp nơi trên cả nước tìm đến hai bệnh viện Trung ương Huế và Ung Bướu Nghệ An đăng ký điều trị ung thư bằng phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân với tâm thế ngập tràn hy vọng.
PN - Liệu pháp tế bào tua hay một số người còn gọi là liệu pháp “tế bào gốc trong điều trị ung thư” không chỉ giúp người tìm ra nó đoạt giải Nobel năm 2011 mà còn giúp cho chính “chủ nhân” của phương pháp này - Giáo sư Ralph Steinman (Canada) sống được thêm hơn 10 năm sau khi phát hiện căn bệnh ung thư.