Kết quả tìm kiếm cho "tau hai giam"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 10
Ngày 6/1, Indonesia đã triển khai bốn tàu chiến bổ sung đến Quần đảo Natuna, sau khi các tàu Trung Quốc không chịu rời khỏi khu vực.
PNO - Tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi bị 2 tàu Trung Quốc liên tục lao đến cắt lưới, phun vòi rồng làm hư hại tài sản.
PNO - Khoảng 7g45 phút sáng 22/10, tàu Sunrise 689 – con tàu được trình báo “bị hải tặc tấn công, cướp bóc ở vùng biển Singapore” - đã cập phao số 0 cách cảng Cửa Việt (tỉnh Quảng Trị) 2 hải lý để làm các thủ tục nhập cảng cũng như trả hàng.
PN - Sáng 5/6, tàu cá QNg-66029 TS gồm 10 lao động, do ngư dân Lê Túc ở thôn Tây, xã An Hải, huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi (chủ tàu, kiêm thuyền trưởng) đã cập đảo Lý Sơn, để trình báo với cơ quan chức năng việc bị tàu hải giám Trung Quốc (TQ) tấn công tại ngư trường Hoàng Sa.
PNO – Tư lệnh quân đội Philippines hôm 24/2 đã buộc tội cảnh sát biển Trung Quốc lần đầu tiên bắn pháo nước vào các ngư dân Philippines để đuổi họ khỏi bãi cạn hai bên đang tranh chấp.
PNO - Sau khi tám tàu hải giám Trung Quốc đi vào vùng biển tranh chấp trên Biển Hoa Đông, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ngày 23/4 tuyên bố sẽ "dùng vũ lực trục xuất" đối với bất cứ cuộc đổ bộ nào của Trung Quốc lên quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư mà Nhật đang kiểm soát.
Tổng cộng 21 tàu ngư chính cỡ vừa và lớn của Trung Quốc cùng hơn 3.000 nhân sự đã ào ạt tiến ra Biển Đông và xâm phạm vào các vùng lãnh hải thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Ngày 9/3, một đội tàu Hải giám Trung Quốc (CMS) đã chính thức đồn trú tại cái gọi là "thành phố Tam Sa" mà thực chất bao gồm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Chiều 8/3, một đội tàu hải giám của Trung Quốc đã rời Tam Á thuộc tỉnh Hải Nam, miền Nam Trung Quốc, để thực hiện cái gọi là "tuần tra định kỳ" ở Biển Đông.
Sáng 28/2, một đội tàu hải giám của Trung Quốc đã rời cảng Tam Á tại tỉnh Hải Nam để tiến hành cái gọi là "các nhiệm vụ tuần tra thường kỳ" ở vùng Biển Đông.