Kết quả tìm kiếm cho "tau chien my"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 26
Lực lượng chữa cháy đã được huy động để dập đám cháy nhưng vẫn không tránh khỏi tổn hại.
Tàu chiến Mỹ, Úc, Trung Quốc cùng tiến vào Biển Đông khi căng thẳng gia tăng vì tranh chấp dầu mỏ.
Trung Quốc đưa tàu sân bay đầu tiên được chế tạo trong nước vào hoạt động hôm 17/12 tại một căn cứ quan trọng trên bờ Biển Đông, như một bước tiến lớn trong cuộc hiện đại hóa quân sự đầy tham vọng của Bắc Kinh.
Lần đầu tiên kể từ tháng 9 năm nay, một tàu chiến của hải quân Mỹ hôm 12/11 đã đi qua Eo biển Đài Loan, động thái này được lý giải như một thông điệp của Washington gửi cho Bắc Kinh.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho biết ngày 13/9 hải quân nước này đã “trục xuất” tàu khu trục tên lửa dẫn đường USS Wayne E. Meyer của hải quân Mỹ “xâm phạm” khu vực quần đảo Hoàng Sa.
Chính phủ Trung Quốc hôm 13/8 đã thẳng thừng từ chối việc Washington yêu cầu cho phép các tàu hải quân Mỹ đến thăm cảng Hồng Kông (Trung Quốc) trong bối cảnh đang diễn ra bất ổn tại đặc khu hành chính này.
Hải quân Mỹ đã cho tàu chiến di chuyển trong phạm vi 12 hải lý của đá Vành Khăn và đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa hôm thứ Tư (28/8), như một phần của “tự do hoạt động hàng hải” (FONOP).
Tàu sân bay USS Carl Vinson cùng các tàu thuộc nhóm tác chiến của hải quân Mỹ đang tiến về phía bán đảo Triều Tiên trong bối cảnh Đông Á đang nóng lên vì chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Bình Nhưỡng.
Bà Michele Obama và Hillary Clinton đều là người bảo trợ cho các chiến hạm Mỹ. Đây là sự tiếp nối truyền thống khi các bà vợ và con gái các Tổng thống Mỹ nhận làm người bảo trợ cho các tàu của Hải quân Mỹ.
Vừa qua, một tàu chiến duyên hải của Hải quân Mỹ trị giá 360 triệu đôla đã gặp trục trặc lớn về kĩ thuật trong khi vận hành. Đây là lần thứ 3 liên tiếp trong năm nay tàu chiến của Mỹ bị lỗi kỹ thuật.
Hôm nay, hai tàu USS Coronado và tàu cứu hộ USNS Salvor của hải quân Hoa Kỳ đã cập cảng Cam Ranh tham gia chương trình giao lưu hải quân (NEA) thường niên lần thứ 8 giữa hải quân hai nước.
Tàu sân bay USS-Oriskany CV-34 từng tham chiến ở Việt Nam đã bị đánh chìm bởi 230 kg thuốc nổ C4 và chìm dần xuống đáy biển sau 37 phút