Kết quả tìm kiếm cho "tang gia hang hoa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 39
Trước tình trạng một số nhóm hàng rục rịch tăng giá, cơ quan chức năng ở các địa phương đã tăng cường các giải pháp kiểm soát giá cả.
Người tiêu dùng có nhiều lựa chọn mua hàng nên rất khó để cá nhân, doanh nghiệp lợi dụng việc tăng lương nhằm tăng giá bất hợp lý.
Ngay trước ngày lương tăng lương cơ sở (từ 1/7), một số mặt hàng thiết yếu ở các chợ truyền thống của TPHCM đã tăng giá nhẹ “đón đầu”.
Hiện giá cước tàu biển đi nhiều tuyến tăng gấp đôi so với tháng 3/2024 và các hãng tàu còn báo giá cước theo tuần thay vì 1 tháng như trước đây.
Với giá trị mỗi đơn hàng chia nhỏ từ 100.000-300.000 đồng, hàng ngày trung bình có khoảng 45-63 triệu USD hàng hóa luân chuyển qua các sàn Shopee, Lazada, Tiki, TikTok…
Giá nhiều nhóm hàng thiết yếu như dầu ăn, cà phê, bột, sữa… tăng mạnh, có mặt hàng tăng đến 3-4 lần trong 1 tháng.
Khô, trái cây, thịt heo đã tăng giá, song một số loại vẫn giảm giá do nhu cầu mua sắm của người dân còn thấp
Giáp tết các năm trước, củ kiệu có giá từ 70.000-100.000 đồng/kg, thậm chí 120.000-150.000 đồng/kg nhưng hiện tại, giá kiệu chỉ khoảng 35.000-50.000 đồng/kg tùy kích cỡ.
Theo Nghị quyết kỳ họp thứ 6, Quốc hội đồng ý giảm 2% thuế suất VAT từ 10% xuống còn 8% tới ngày 30/6/2024.
Mức giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống còn 8% chưa giúp giảm giá hàng hóa nên hầu như người tiêu dùng không mấy quan tâm.
Trong các lý do để tăng giá, có chi phí đầu vào, giá cả thế giới và nhiều tiểu thương còn lấy cả lý do “lương cơ sở tăng”.
Nhận định trên của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về góp ý, hoàn thiện dự thảo Nghị định giảm thuế giá trị gia tăng 2%.