Kết quả tìm kiếm cho "tang chi tieu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 47
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2024 tăng 1,04% so với tháng trước, tăng 1,35% so với tháng 12/2023 và tăng 3,98% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo số liệu từ Tổng Cục thống kê công bố sáng 29/1, trong 11 nhóm hàng hóa dịch vụ và tiêu dùng thì có 9 nhóm tăng giá.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 tăng 0,25% so với tháng 10/2023, mức tăng khá mạnh bởi tháng trước chỉ tăng 0,08%.
Giá gạo, học phí, USD... tăng là nguyên nhân khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2023 tiếp tục tăng 0,08% so với tháng trước.
Giá gạo, thực phẩm, xăng dầu, gas, học phí tăng khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 này tăng 1,08%, mức tăng cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.
Giá xăng dầu, giá gạo tăng là một trong những nguyên nhân làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 tăng so với tháng trước.
Giá lương thực, thực phẩm tăng; giá điện, nước sinh hoạt tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng 0,01% so với tháng trước.
TPHCM tuyển 77.294 chỉ tiêu lớp 10 công lập năm 2023 trong tổng số 109.617 học sinh toàn TP. Như vậy, 32.323 học sinh sẽ không vào lớp 10 công lập.
Năm 2023, 71/114 trường THPT tăng chỉ tiêu vào lớp 10 với gần 5.000 học sinh; 29 trường THPT giữ nguyên chỉ tiêu so với năm 2022.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam năm 2022 đạt 8.02%. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3.15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
Các đại biểu Quốc hội lo rằng, lạm phát sẽ tăng cao vào cuối năm khiến người lao động chật vật tiền nong trong dịp tết.
Giá thịt heo tăng cao, tiêu thụ điện, nước tăng do nắng nóng, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng... tác nhân chính khiến CPI tháng 7/2022 tăng.