Kết quả tìm kiếm cho "tam ly hoc duong"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 33
Mối đe dọa lớn nhất với học sinh ngoài rượu, thuốc lá, mang thai, chất gây nghiện..., còn có trầm cảm, bạo lực học đường, bắt nạt, áp lực thi cử...
Nhiều trường học đã xây dựng phòng tham vấn học đường “hữu danh, hữu thực” - giúp học sinh vượt qua những khó khăn tâm lý trong học tập và cuộc sống.
60,8% học sinh từ 12-18 tuổi từng có hành vi bắt nạt trực tuyến; 51,7% học sinh từng bị bắt nạt trực tuyến...
Cha mẹ rạn nứt, những cuộc cãi vã diễn ra, ai cũng trút ra những ẩn ức của mình để rồi con trẻ mới là người 'hứng' những tổn thương từ đó.
Đây là giải pháp được đưa ra tại Hội thảo “Tăng cường các giải pháp chăm sóc sức khỏe tâm lý học đường” được tổ chức ngày 24/8.
Các bác sĩ Khoa Sức khỏe tâm trí, Bệnh viện Trung ương Huế xác định em T.V.V. (sinh năm 2008) có dấu hiệu sang chấn tâm lý.
Mô hình trường học hạnh phúc đã được Bộ GD-ĐT triển khai từ năm 2019 với 3 tiêu chí cốt lõi là: yêu thương, an toàn và tôn trọng.
Nhiều học sinh là nạn nhân của bạo lực học đường vẫn không biết phải nhờ hỗ trợ ở đâu. Có em phải tìm đến mạng xã hội nhờ can thiệp.
Cảnh báo được nêu ra tại tọa đàm Nâng cao năng lực chăm sóc sức khỏe tinh thần học sinh do ngành GD-ĐT quận 3 tổ chức sáng 15/12.
Quận 3 xây dựng chiến dịch phát triển tư vấn tâm lý học đường trực tiếp và trực tuyến với chuyên gia tư vấn. Hơn 45.000 học sinh sẽ được thụ hưởng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang triển khai xây dựng thông tư mới thay thế Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT, trong đó đề xuất vị trí việc làm tư vấn học sinh.
Công tác tư vấn tâm lý cho học sinh được quan tâm nhiều hơn kể từ khi Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT hướng dẫn thực hiện công tác này.