Kết quả tìm kiếm cho "tam ly cua tre"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Hầu hết trẻ nói rất ít về những cảm xúc phức tạp của bản thân xung quanh cuộc ly hôn của cha mẹ.
Lắng nghe, thấu hiểu và chia sẻ, giải quyết... các vấn đề của con một cách đồng cảm, cha mẹ sẽ là trung tâm khi con lớn.
Gần đây, xảy ra nhiều trường hợp học sinh tự tử nghi do áp lực học hành. Cách nào để người lớn nhận biết, xử lý nhằm hạn chế tình huống này?
Nếu quan sát thấy những phản ứng ở trẻ mà các bậc cha mẹ thấy lo lắng, hãy liên hệ với những cơ sở chuyên môn để được hỗ trợ kịp thời.
Không có sự động viên, khích lệ và bảo vệ từ gia đình, trẻ em dễ cảm thấy bản thân thấp kém và mất phương hướng trong cuộc sống.
Nếu để trẻ “rối loạn” tới mức phải đưa đến những trung tâm tư vấn tâm lý thì thật là điều đáng tiếc. Tốt nhất cha mẹ nên là người đầu tiên làm công việc này.
Họ là mẹ con, là bạn học và họ cùng chúc mừng nhau trong ngày trọng đại, ngày cả hai cùng tốt nghiệp đại học.
Hầu hết các bậc cha mẹ luôn làm hết sức mình để cho con cái những điều tốt nhất có thể: giáo dục tốt, sức khỏe tốt. Nhưng họ cũng có thể vô tình mắc những sai lầm có ảnh hưởng xấu đến tương lai của trẻ.
Vợ chồng tôi suy nghĩ mãi vẫn không tìm ra được hướng giải quyết. Dỗ dành sao cháu cũng không chịu nghe. Tôi đành xuống nước với cháu là sẽ ổn thỏa thôi.
Tính kiên nhẫn rất quan trọng đối với sự thành bại trong học tập cũng như trong công việc của một người. Tuy nhiên, kiên nhẫn không phải tự nhiên mà có.
Hầu hết các bé mầm non hay quấy khóc, không chịu đến trường, con gái duy nhất của tôi lại rất ham đi học vì ở lớp có nhiều bạn để chơi.
Trải nghiệm với bạn bè của con một cảm giác khá thú vị. Nó khiến tôi nhớ hồi mình còn bé và nhờ đó tôi hiểu được về thế giới của con.