Kết quả tìm kiếm cho "tam ly con tre"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 46
Cha mẹ rạn nứt, những cuộc cãi vã diễn ra, ai cũng trút ra những ẩn ức của mình để rồi con trẻ mới là người 'hứng' những tổn thương từ đó.
Đâu đâu cháu cũng thấy những phân tích về “sốc tâm lý ở trẻ hậu ly hôn”, cháu lại thấy mình không có bất kỳ sang chấn tâm lý nào...
Hầu hết trẻ nói rất ít về những cảm xúc phức tạp của bản thân xung quanh cuộc ly hôn của cha mẹ.
Có những bất ổn của trẻ không từ trường lớp, gia đình mà do chính bản thân trẻ tạo ra.
Lắng nghe, thấu hiểu và chia sẻ, giải quyết... các vấn đề của con một cách đồng cảm, cha mẹ sẽ là trung tâm khi con lớn.
9g ngày 7/4, Báo Phụ Nữ TPHCM tổ chức chương trình trò chuyện (talk show) "Cho con điểm tựa".
Tiến sĩ Lê Nguyên Phương (Đại học Chapman) đã trò chuyện về các quan niệm trong nuôi dạy con, cách dạy trẻ biết ơn, sống có trách nhiệm...
Không roi vọt là một nỗ lực đáng ghi nhận, nhưng nó không nên thay thế bằng sự giày vò, mà phải bằng yêu thương, thấu hiểu, đồng hành và khơi gợi.
Không có sự động viên, khích lệ và bảo vệ từ gia đình, trẻ em dễ cảm thấy bản thân thấp kém và mất phương hướng trong cuộc sống.
Tôi có hai con, thời gian gần đây, tôi thấy con mình trở nên khép kín, lầm lì ít nói, sinh hoạt đảo lộn, thậm chí tính khí cộc cằn, cáu gắt.
Con trai tôi theo học một trường mầm non công lập gần nhà. Một tháng gần đây, con đột nhiên cứ đòi nghỉ học.
Nếu để trẻ “rối loạn” tới mức phải đưa đến những trung tâm tư vấn tâm lý thì thật là điều đáng tiếc. Tốt nhất cha mẹ nên là người đầu tiên làm công việc này.