Kết quả tìm kiếm cho "tai che rac thai nhua"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 27
Một doanh nghiệp địa phương ở Campuchia có sáng kiến biến rác thải nhựa thành vật dụng sinh hoạt.
Ngành thời trang cần sớm giải quyết vấn đề gốc rễ: sản xuất quá mức và tình trạng nghiện nhiên liệu hóa thạch.
Vòng đàm phán thứ 3 về hiệp ước kiểm soát ô nhiễm nhựa vừa kết thúc với ít kết quả đạt được và nhiều ý kiến trái chiều.
Việc người dân, doanh nghiệp ở TPHCM phân loại rác từ nguồn, giảm dùng túi ni lông đã giúp giảm thải lượng rác khó phân hủy ra môi trường.
Các sản phẩm tái chế làm ra bằng phương pháp “nhốt nhựa vào bê tông” không chỉ đẹp, độ bền cao, giá thành rẻ mà còn thân thiện với môi trường.
Phòng, chống rác thải nhựa” nên là công việc thường xuyên, hằng ngày và bắt đầu từ thói quen nhỏ nhất...
Thomas Combes và François Bois đã thành lập Maison Tournesol (Colomiers, Haute-Garonne, Pháp) - công ty chuyên thiết kế và sản xuất đồ nội thất từ chất thải xây dựng.
Các quốc gia đang phát triển nền kinh tế tuần hoàn với mục tiêu “khai thác, chế tạo, sử dụng, tái sử dụng và tái chế nhiều lần”.
Nhiều người trẻ tuổi trên thế giới đang tìm những giải pháp sáng tạo và hữu ích để xử lý rác thải nhựa.
Theo chỉ đạo của UBND TP.HCM, Hội LHPN có vai trò xung kích, chủ động sáng tạo, tích cực triển khai các phong trào, hoạt động 'nói không với rác thải nhựa'.
Theo các nhà nghiên cứu, Trung Quốc là quốc gia tạo ra rác thải nhựa lớn nhất, chiếm 1/5 tổng lượng rác thải nhựa trên thế giới.
Nhiều sản phẩm như bàn trang điểm, dép, bồn hoa… được phụ nữ TP.Thủ Đức làm từ ống hút, chai nhựa vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ và hữu dụng.