Kết quả tìm kiếm cho "sy hoang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Trong đêm nhạc "Hội ngộ những tấm lòng – Vì miền Trung yêu thương", chiếc xe cổ mà NSND Út Trà Ôn từng sử dụng được đấu giá nửa tỷ đồng.
Nhà thiết kế Trung Quốc ra mắt bộ sưu tập tại tuần lễ thời trang lớn, họ gọi đó là “sự sáng tạo mới”, “phẩm giá của trang phục truyền thống Trung Quốc”, nhưng lại giống hệt các mẫu áo dài của Việt Nam.
Sau khi bị chó cắn vào tay, chân và vùng mặt, người nhà đưa đi xét nghiệm thì phát hiện 3 cháu bé bị chó dại cắn.
Những tiếng ru ‘à ơi, ‘ví dầu’ không đơn thuần là bài ca, câu hát để đưa con trẻ vào giấc ngủ mà còn chứa đựng những bài học làm người, giá trị văn hóa cần được giữ gìn.
PN - Sau hơn một năm chuẩn bị và hai tháng triển khai, Dải băng đỏ - cuộc thi dành cho người nhiễm HIV/AIDS sẽ kết thúc vào tối 22/5 tại TP.HCM.
PN - “Lan tỏa áo dài” là một vấn đề đang ngày càng được cộng đồng quan tâm, bởi trang phục áo đã là một trong những biểu tượng của văn hóa Việt. Ba nhà thiết kế (NTK) thời trang: Lê Phương Thảo - Giám đốc điều hành Công ty quảng cáo thiết kế I.M, Fashion Designer Ordinary label; Chương Đặng - chủ thương hiệu áo dài Kujean và Nga Cocoon - chủ thương hiệu thời trang cùng tên đã trao đổi thêm về vấn đề này.
PN - Cho đến nay, chiếc áo dài luôn là trang phục được yêu mến không phân biệt tuổi tác, vóc dáng và đã trở thành một biểu tượng khi nhắc đến Việt Nam.
PN - Ngọc Lan từng là người mẫu thời trang trước khi trở thành diễn viên, vì vậy, chị có ngoại hình rất chuẩn.
PN - Từ một lời mời đầy bất ngờ của nghệ sỹ Ái Như, nhà thiết kế áo dài hàng đầu Việt Nam Sỹ Hoàng lạc bước nghệ thuật diễn xuất. Từ đây, tổ nghiệp đã dẫn dắt anh đi xa hơn trên con đường chỉ tưởng là chỉ tạc qua rồi dừng lại. Năm 2015, anh sẽ rất tất bật với nhiều dự án phim và kịch nói.
Mảnh gương vỡ được viền bằng lá trầu bà. Đó là món quà mà NTK Sỹ Hoàng từng dành cho mẹ thời gia đình còn khốn khó.
Chiều 15/5, Bệnh viện Nhân dân 115 (TP.HCM) cho biết, hiệp sỹ Trần Văn Hoàng – trưởng nhóm hiệp sỹ Tân Bình đang có những hồi phục tốt.
Ai cũng có thể sử dụng họa tiết chấm bi, nhưng người nâng những chấm tròn thành nghệ thuật, triết lý, với tư tưởng riêng thì chỉ có “nữ hoàng chấm bi” người Nhật Bản.