Kết quả tìm kiếm cho "sung te giac"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 26
Là khu sinh thái lớn nhất ở Nghệ An, hiện có hàng chục loài động vật với hơn 2.000 cá thể động vật hoang dã khác nhau để phục vụ du lịch.
Sau khi khám nghiệm và lấy mẫu để điều tra nguyên nhân, cơ quan chức năng đã giám sát việc tiêu hủy 6 con tê giác trong khu du lịch sinh thái.
Các cơ quan chức năng tỉnh Nghệ An đang xác minh, làm rõ nguyên nhân khiến đàn tê giác 6 con ở một khu du lịch sinh thái chết bất thường.
Sừng tê được quảng bá có thể chữa COVID-19. Ngành du lịch bị ngưng trệ cũng làm dấy lên những nguy cơ gây ảnh hưởng đến động vật hoang dã.
Kiểm tra chuyến bay từ Doha về Việt Nam, hải quan phát hiện 12 mẫu vật là sừng tê giác châu Phi được cất giấu tinh vi trong hành lý cá nhân.
Phát minh dùng lông đuôi ngựa để tạo nên sừng tê giác nhân tạo với hy vọng hạ giá sừng tê giác thật, cứu loài tê giác.Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo việc làm này là phi thực tế và phản tác dụng.
Tổ chức Cứu trợ hoang dã WildAid cho rằng, nếu cảnh báo sừng tê giác nhiễm độc, sẽ dẫn đến phản ứng ngược: sừng tê giác sạch sẽ bị săn lùng với giá tăng cao trong khi hoàn toàn không có giá trị chữa bệnh.
Từ năm 2010, Ed Hern đã nảy ra 'sáng kiến' tiêm thuốc độc vào sừng tê giác để giết chết hoặc làm cho mắc bệnh nặng với người dùng sừng tê giác.
Để khử chất độc gây ra tình trạng tím xanh đầu ngón tay của cậu bé sau khi uống bột sừng tê giác, ngay trong đêm các bác sĩ liên hệ với bệnh viện bạn để tìm thuốc Xanh Methylen nhưng bất thành.
Để chữa tình trạng co giật của bé, gia đình đã cho uống bột mài từ sừng tê giác. Sau khi uống, bé bị ngộ độc, các đầu ngón tay chuyển sang màu xanh tím.
Hải quan Hong Kong (Trung Quốc) vừa thu giữ 40kg sừng tê giác, trị giá khoảng 1 triệu USD trên đường vận chuyển từ Johannesburg, Nam Phi, đến Việt Nam.
Chiều 16/7, Chi cục Hải quan cửa khẩu Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (TP.HCM) cho biết đã tạm giữ một người đàn ông (41 tuổi) do có hành vi vận chuyển trái phép 12 sừng tê giác bằng đường hàng không.