Kết quả tìm kiếm cho "sua doi luat giao duc dai hoc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 10
“ĐH Kinh tế Quốc dân khi được trao tự chủ thì có quyền quyết định đào tạo gì; đồng nghĩa xóa bỏ xin - cho”, Phó hiệu trưởng nhà trường cho hay.
Đó là nhận định của một số đại biểu đưa ra tại Hội thảo khoa học "Tự chủ đại học thời kỳ hội nhập" thu hút gần 100 chuyên gia giáo dục đại học cả nước.
Ngày 11/12, Văn phòng Chủ tịch nước đã công bố Luật Giáo dục đại học (GDĐH) sửa đổi, bổ sung với bốn nhóm chính sách mới, bao trùm là vấn đề mở rộng tự chủ và nâng cao tự chủ của toàn hệ thống.
Theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học vừa được Quốc hội thông qua, mô hình đại học tổ chức theo 2 cấp hành chính không bị xóa bỏ mà trao quyền cho các cơ sở tự xác định.
Theo dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) vừa trình tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, chính sách không thu học phí đối với trẻ em mầm non 5 tuổi tại các trường công lập sẽ được áp dụng trước năm 2020.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, cần làm rõ ai là sở hữu của các trường đại học bởi “không thể có đại học vô chủ” và người làm chủ phải thực hiện đúng các quyền của mình.
Ủng hộ vấn đề tự chủ đại học, song ĐBQH Dương Minh Tuấn (Bà Rịa-Vũng Tàu) lo ngại, nếu không có lộ trình, nhiều sinh viên nghèo sẽ không có khả năng theo học các trường “đỉnh” của Việt Nam vì mức học phí sẽ tăng cao.
Liên quan tới đề xuất sửa đổi Luật Giáo dục đại học, chuyên gia giáo dục Mỹ - ông Trần Đức Cảnh - nhận định: tự chủ ĐH sẽ giúp cho các trường chủ động, sáng tạo, tích cực hơn trong vai trò của mình với xã hội.
Dự án Luật Giáo dục đại học thay thế thuật ngữ học phí bằng "giá dịch vụ đào tạo" vấp phải nhiều ý kiến băn khoăn của các đại biểu...
Cần định danh lại vai trò của trường ĐH tư thục; “đòi” quyền tự chủ và mong muốn nhà quản lý chỉ đóng vai trò giám sát, hỗ trợ, hạn chế can thiệp vào chuyện của các trường…