Kết quả tìm kiếm cho "song tinh toan"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14
Chỉ cần con được ra đời, còn mình thế nào cũng chấp nhận. Người mẹ trẻ không đắn đo khi đưa ra lựa chọn sinh tử.
Em nên lấy vợ để duy trì nòi giống hay công khai sống thật với giới tính của mình?
Toàn có nghĩ đến cái cây ấy không ra hoa đậu quả mà sẽ bị sâu bệnh mưa gió làm bật gốc gãy cành không?
Khi yêu bạn thủ chặt hay cho đi hết cũng chẳng trọn vẹn. Chỉ cho đi đúng mực, vừa phải và quan trọng là cho đi xứng đáng.
Đàn ông quá coi trọng tiền bạc, người đời hay chê có “tính đàn bà”. Phụ nữ lấy phải một người “đàn bà”, làm sao mà sống?
Đối với nhiều người, việc không phải sống chung với mẹ chồng là một may mắn. Còn vợ tôi lại tha thiết được ở cùng nhưng mẹ nhất quyết không đồng ý. Khi biết lý do mẹ từ chối, tôi mới ngã ngửa...
Em không chỉ thắp ngọn lửa của lòng dũng cảm, can trường trong lòng những bạn nhỏ cùng trang lứa, mà em còn khiến những người lớn đã quen cúi gập người mưu cầu sự an ổn cúi đầu xấu hổ!
Sao chúng ta không sẵn sàng PR cho “sự chính trực và lòng dũng cảm” để nó được lan tỏa rộng và mạnh trong các ngôi trường nói riêng và xã hội nói chung, thay vì để nó bị thất bại như tại Trường THPT Long Thới kia.
Hãy đặt mình trong hoàn cảnh bị cô lập, đối xử ghẻ lạnh của cô giáo, ở cái tuổi 18, để hiểu phần nào sự đơn độc, ức chế khủng khiếp. Cầu mong đừng lặp lại điều này với đứa trẻ nào, sau hiện tượng Phạm Song Toàn.
Con đã chọn cho mình một lối rẽ mà số đông đã không chọn. Sự lựa chọn này là nền tảng hình thành nên sự chính trực – một tố chất mà bất cứ công dân, lãnh đạo của một đất nước nào cũng phải có.
Thật đáng trách khi em Phạm Song Toàn nói ra sự thật để bảo vệ quyền được học tập của mình và cho các bạn lại bị bạn bè chỉ trích. Nhưng đáng trách hơn là, nhà trường và ngành giáo dục, không bảo vệ em.
Khi chọn chồng, các cô con dâu thường tập trung vào mẹ chồng mà lơ là ông bố. Thực tế có những ông bố chồng cũng thật lắm chiêu, khiến cô con dâu khốn khổ.