Kết quả tìm kiếm cho "so sanh con"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 20
Những so sánh, khen chê vô tình của người lớn dễ làm trẻ ức chế, tổn thương, thậm chí thành liều thuốc độc với tâm hồn trẻ thơ.
Nhiều lần bị mẹ “tạt gáo nước lạnh” bằng cách so sánh con mình với người khác, nên với những điều ước tuy nhỏ bé, Thuỷ cũng chẳng thể thực hiện được.
24 tuổi, tôi về làm dâu mẹ. Bản tính hậu đậu cộng thêm tật hơi lười khiến tôi vụng về chuyện nhà cửa.
Có lần anh bảo: “Em phải nghiêm khắc để con phấn đấu, không được tự mãn. Để con có động lực năm sau thi đua, không để thua kém người khác”.
Con trai em thể hiện thái độ phản đối, khiến em dừng lại việc so sánh, làm em suy nghĩ tìm cách khác để trò chuyện và lắng nghe con...
Có con, ta học được cách chấp nhận, gồng mình chịu đựng và chờ đợi ngày mọi chuyện chuyển biến tốt hơn.
Nếu lên xe hoa lần đầu, bạn chỉ phải học một lớp tiền hôn nhân thì với người có con riêng, có lẽ phải học... mười lớp, suy nghĩ thật vuông tròn.
Không roi vọt là một nỗ lực đáng ghi nhận, nhưng nó không nên thay thế bằng sự giày vò, mà phải bằng yêu thương, thấu hiểu, đồng hành và khơi gợi.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất ổn ở giới trẻ chính là văn hóa so sánh xã hội - thói quen so sánh thành tích, ngoại hình, hoặc độ nổi tiếng...
Nỗi ám ảnh lớn nhất là ba mẹ cứ đem em so sánh với bạn khác. Buồn lắm cô ơi, em cũng muốn là học sinh giỏi chứ, nhưng em đã cố hết sức rồi, em ngu si thì biết làm sao bây giờ?
Chiều qua, cũng trong phòng làm việc, tôi nghe một cô bạn gọi điện thoại cho chồng với giọng hằn học: "Chiều chở em đi kiếm lớp học đàn piano cho con!"
Chiều qua, cũng trong phòng làm việc, tôi nghe một cô bạn gọi điện thoại cho chồng với giọng hằn học: "Chiều chở em đi kiếm lớp học đàn piano cho con!"