Kết quả tìm kiếm cho "so cuu bong"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 20
Bệnh viện Nhi Trung ương cảnh báo, mỡ trăn không những không chữa khỏi các vết bỏng sâu mà ngược lại còn có nguy cơ nhiễm trùng cao.
Sau tai nạn ngã vào nước sôi, bé 18 tháng tuổi nhập viện trong tình trạng đau đớn, kích thích vì tổn thương bỏng nặng nề ở tay và chân.
Nghe lời thầy lang chữa tai biến mạch máu não, chị H.T.L. bị bỏng trong khi xông lá. Khi tới viện, bệnh nhân đã bị nhiễm trùng, hoại tử vết bỏng.
Con bị bỏng nước sôi, người mẹ đắp lá chữa bỏng cho con, sau 4 ngày, bé sốt cao phải nhập viện, được chẩn đoán bỏng nước sôi độ II-III nhiễm trùng.
Trước khi đưa trẻ đến bệnh viện, người nhà sơ cứu bằng cách để vùng bỏng dưới vòi nước, bôi tro bếp vào vết bỏng theo kinh nghiệm dân gian.
Các bác sĩ cho hay, vùng vết bỏng của trẻ được phủ một lớp lông động vật, nghĩ nhiều là lông chó, gây nguy cơ nhiễm trùng nặng nề.
Tưởng lọ axit là vitamin D3, gia đình lấy cho bé 2 tháng tuổi uống khiến bé bị bỏng nặng khoang miệng và tổn thương phổi.
Dùng cồn để thí nghiệm tại nhà, không may em N.V.M. (14 tuổi, Quảng Ninh) bị bén lửa gây bỏng toàn bộ vùng ngực, bụng, đùi và 2 cánh tay.
Do ba mẹ bất cẩn khi pha nước tắm cho con nên bé N.N.H. bị bỏng toàn bộ vùng lưng, đùi, mông và bộ phận sinh dục.
Trong lúc chơi, bé H. (2 tuổi, ở Yên Bái) nghịch cắn dây điện khiến cháu bỏng loét toàn bộ vùng miệng cằm và bất tỉnh.
Sau khi đắp thuốc nam chữa bỏng, toàn bộ vùng cánh tay bị bỏng của cháu H. đỏ tấy, dính chặt vảy thuốc và xuất hiện hàng loạt nốt phồng rộp, to như quả trứng gà so.
Đến nay vẫn còn rất nhiều phụ huynh quan niệm chưa đúng về chăm sóc vết thương khi trẻ bị phỏng.