Kết quả tìm kiếm cho "sat lo mien tay"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12
Vụ sạt lở làm ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, sinh hoạt của hàng chục hộ dân ở Vĩnh Long và khoảng 50ha đất sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng.
Ở 2 tỉnh Cà Mau và Kiên Giang, ngoài sạt lở bờ sông, bờ biển, tình trạng sụt lún đường cũng diễn ra phổ biến.
Chỉ mới đầu mùa mưa, tình trạng sạt lở ở miền Tây Nam Bộ đã rất đáng quan ngại.
Sạt lở bờ sông, bờ biển ở miền Tây ngày càng nghiêm trọng. Người dân có nhà ven sông, ven biển luôn thấp thỏm, bất an, một số phải lo chạy lở.
UBND tỉnh Cà Mau kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính xem xét, hỗ trợ tỉnh khoảng 2.070 tỉ đồng khắc phục sạt lở.
7 căn nhà sạt lở xuống sông Cần Thơ vào rạng sáng ngày 8/5, tổng thiệt hại ước tính khoảng 10 tỉ đồng.
Động đất ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum với dư chấn từ 2,5 - 4,7 độ Richter khiến người dân ở miền Trung, Tây Nguyên lo lắng.
Hai đối tượng đang hút trộm cát trên sông Tiền thì bị lực lượng chức năng phát hiện và phải dùng súng bắn chỉ thiên mới khống chế được.
Sông cạn kiệt phù sa, mùa màng thất bát, cát sỏi bị khai thác quá mức dẫn đến sạt lở triền miên khiến cuộc sống của người dân miền Tây vốn sống dựa vào sông nước ngày càng bấp bênh, vô định.
Rạng sáng 1/8, đoạn Quốc lộ 91 (tỉnh An Giang) dài hàng trăm mét đã đổ sụp xuống sông Hậu dù trước đó các ngành chức năng đã nỗ lực hết mình nhưng cũng không cứu được đoạn quốc lộ huyết mạch này.
PN - Phó chủ tịch UBND H.Tây Hòa (Phú Yên), ông Trần Trọng Kỳ cho biết, lúc 11g ngày 28/11, đã tìm thấy thi thể anh Lương Ngọc Tính (34 tuổi, trú ở thôn Tịnh Thọ, xã Sơn Thành Tây, H.Tây Hòa), nạn nhân cuối cùng trong vụ sạt lở núi làm bốn người thiệt mạng khi đang nghỉ ở một lán trại trong rừng vào đêm 22/11.
Sáng 19/11, Trung tâm Phòng chống lụt bão (PCLB) miền Trung-Tây Nguyên cho hay đợt mưa lũ vừa qua đã làm 41 người chết và 5 người mất tích. Trong đó, số thương vong ở Bình Định lớn nhất với 18 người chết, 1 người mất tích.