Kết quả tìm kiếm cho "san dai lon"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12
Ngày 26/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) đã công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về thành lập Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch tả heo châu Phi trước bối cảnh dịch bệnh đang diễn biến phức tạp.
Những ngày gần đây, các chuyên gia về ký sinh trùng liên tục lên tiếng chỉ trích truyền thông gây hoang mang khiến người dân ở Bắc Ninh ồ đạt đưa con xét nghiệm. Nên trách ai?
Ngày 21/3, Bộ Y tế gửi văn bản đề nghị UBND tỉnh Bắc Ninh chỉ đạo dừng việc lấy mẫu máu xét nghiệm Elisa bởi không thể khẳng định mắc bệnh sán dải heo dựa vào kết quả này.
Một bác sĩ ở Bệnh viện Nhi Đồng 2 cho biết, hai hôm nay, bệnh nhi đến khám tăng đột ngột, không biết có phải do mọi người sợ nhiễm sán lợn không.
Bộ Y tế vừa yêu cầu Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương và Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (Hà Nội) phân tích kết quả xét nghiệm về độ nhạy, độ đặc hiệu của các xét nghiệm sán dây đã thực hiện.
Trong 3 ngày liên tiếp, hơn 1.500 em nhỏ ở Bắc Ninh được cha mẹ đưa lên Hà Nội xét nghiệm sán dải heo. Bệnh viện trở nên quá tải, sự mệt mỏi và lo lắng hiện ra trên từng khuôn mặt mỗi người.
Việc xét nghiệm máu tìm sán dải heo gây tốn kém cho hàng nghìn gia đình ở Bắc Ninh; chưa kể người dân phải lặn lội bắt xe từ Bắc Ninh rồi về Hà Nội chầu chực tới lượt xét nghiệm máu.
Sán dải heo Taenia solium còn gọi là sán xơ mít, sán dây lợn. Chúng ký sinh phổ biến ở những nơi có thói quen ăn thịt heo sống, rau sống nhiễm ấu trùng sán heo, việc quản lý giết mổ heo chưa tốt.
Tính đến chiều 16/3, hai bệnh viện tại Hà Nội đã tiếp nhận đến 1.250 trẻ từ Bắc Ninh ồ ạt đến làm xét nghiệm sán dây lợn. Con số "khủng" này khiến bác sĩ, nhân viên tại các bệnh viện phải căng mình làm việc.
Thông tin Bình Phước phát hiện 108 người mắc bệnh heo gạo (sán dây), người tiêu dùng lo ngại liệu heo gạo từ Bình Phước có về TP.HCM và làm sao nhận biết?
Bệnh heo gạo là bệnh gây ra bởi ấu trùng sán dải heo (sán dây lợn), có tên khoa học Toenia solium.
PNO - Con cá ngừ đại dương được ghép từ 1 triệu mảnh vỏ gáo dừa, dài 6m, cao 2,8m, nặng 350kg, trở thành một trong những sản phẩm độc đáo tại Festival Thủy sản Việt Nam 2014.