Kết quả tìm kiếm cho "rot dai hoc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 8
Sau khi không đạt đủ số điểm trong kỳ thi tuyển sinh đại học lần thứ 27, ông Liang Shi, 56 tuổi bắt đầu tự hỏi liệu có nên tiếp tục?
Trải qua những ngày tháng sinh tử khốc liệt như mấy tháng qua, với mẹ, với rất nhiều người, còn cái gì quý giá hơn sự bình an đâu!
Trong tuyển sinh, đậu - rớt là chuyện hiển nhiên. Quy chế đặt ra là văn bản quy phạm pháp luật quy định cho hàng triệu thí sinh.
Sau khi nhận được giấy báo trúng tuyển, nhiều thí sinh tới trường làm thủ tục nhập học mới phát hiện mình bị rớt vì sai khu vực, đối tượng ưu tiên.
PNO - Rớt đại học là cụm từ gây ám ảnh đối với những thí sinh vừa trải qua kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ. Khi rơi vào tình trạng này, các thí sinh sẽ làm gì và phụ huynh cần có thái độ như thế nào? Phụ Nữ Online có cuộc trao đổi với Phó giáo sư - tiến sĩ (PGS.TS) Huỳnh Văn Sơn - Phó chủ tịch hội Tâm lý học xã hội Việt Nam - Trưởng bộ môn Tâm lý học - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM.
PN - Những ngày gần đây, nhiều thí sinh (TS) đến gõ cửa Bộ GD-ĐT nhờ can thiệp để giành lại điểm ưu tiên khu vực. Chỉ cần thay đổi cách tính ưu tiên khu vực, TS có thể từ rớt thành đậu đại học (ĐH). Ngược lại, sự nhầm lẫn của nhà trường cũng khiến nhiều TS tưởng đậu lại thành trượt...
PN - Kết quả khảo sát của Sở GD-ĐT tỉnh Nghệ An cho thấy, tính đến đầu năm 2013, tỉnh có 11.569 SV tốt nghiệp thất nghiệp, trong đó có một thạc sĩ, 3.047 cử nhân ĐH, 4.042 CĐ. Cuối năm 2012, tỉnh chính thức tạm dừng chính sách thu hút SV tốt nghiệp loại khá, giỏi. Tương tự, đầu tháng Hai vừa qua, toàn tỉnh Thanh Hóa có 24.956 cử nhân thất nghiệp. Đồng Tháp có khoảng 1.700 SV đã tốt nghiệp ngành sư phạm chưa tìm được việc làm. Tại TP.HCM, dù không có số liệu thống kê nhưng ghi nhận từ các trung tâm giới thiệu việc làm cho thấy, lao động có trình độ ĐH-CĐ cũng đang thất nghiệp tràn lan.
Đoạn tuyệt với gia đình vì thi rớt đại học, công danh mờ mịt, chàng thanh niên nay đã ngoài 30 tuổi trở về gặp mẹ lần cuối, trước lúc bà lìa đời.