Kết quả tìm kiếm cho "roi loan lo au"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 30
Thiệt tình BDD (chứng lo âu hình ảnh cơ thể) chính hiệu là một rối loạn tâm thần, với cả núi thần hồn nát thần tính đằng sau.
Bác sĩ tâm thần rất thiếu, đa phần được đào tạo thêm các khóa tâm lý ngắn hạn để choàng gánh công việc chứ chưa có đào tạo bài bản từ đầu.
Chị nghĩ sẽ rơi vào stress nếu tình trạng lo âu kéo dài: việc nhà bận bịu, việc công ty thì rối do doanh thu sụt giảm, công nợ khó đòi.
Sợ rơi vào nhóm cuối lớp, 1 học sinh của trường chuyên cấp 3 quyết tâm học suốt ngày đêm tới mức không buồn ăn và ngày càng căng thẳng, thiếu ngủ...
Trong 213 học sinh THCS,THPT có dấu hiệu tự hủy hoại bản thân, 96,3% em cắt, khắc lên cổ tay hoặc bộ phận khác trên cơ thể.
Những người tái bệnh đột quỵ nhiều lần dễ rơi vào rối loạn cảm xúc giả hành, dẫn đến xúc cảm không phù hợp với hoàn cảnh.
Căng thẳng kéo dài hoặc nghiêm trọng dễ dẫn đến rối loạn lo âu, gây hại cho hệ thần kinh và suy giảm chức năng ghi nhớ.
Trẻ có thể có các biểu hiện như ăn ít hơn, ít giao tiếp với gia đình, ít tương tác với anh chị em trong gia đình, ôm điện thoại suốt ngày.
1 học sinh lớp 10A1, Trường THPT Trần Nhân Tông (quận Bình Tân,TPHCM) được chẩn đoán mắc phản ứng stress cấp; các rối loạn lo âu khác sau khi bị bạn đánh.
Sức khỏe tâm thần (SKTT) xuống cấp lấy đi nhiều điều hơn ta tưởng. Thế nhưng ở Việt Nam, SKTT chưa được quan tâm đúng mức.
Một nhóm chuyên gia y tế ở Mỹ lần đầu tiên khuyến nghị các bác sĩ nên sàng lọc tất cả bệnh nhân trưởng thành dưới 65 tuổi về chứng lo âu.
Trẻ vừa đi học được 2 tuần thì số trường hợp gặp các sự cố sức khỏe liên quan tới học đường phải nhập viện cấp cứu tăng mạnh.