Kết quả tìm kiếm cho "rau vietgap"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 19
Sản lượng rau, củ trồng tại các quận, huyện ngoại thành chiếm gần 30% nhu cầu của người dân TPHCM, tuy nhiên phần lớn nông sản này chỉ bán được ở chợ.
Rau củ quả từ Đà Lạt, Lý Sơn... về các chợ đầu mối thiếu bao bì, nhãn mác, từ đó, các sản phẩm nhập khẩu có thể dễ dàng trà trộn.
Sở Công thương TPHCM yêu cầu sau vụ việc rau củ tại chợ đầu mối được “phù phép”, dán nhãn VietGAP bán tại một số siêu thị, cửa hàng tiện lợi.
Sở Công thương vừa có văn bản yêu cầu các trung tâm thương mại, siêu thị... tập trung chấn chỉnh kiểm soát chặt đầu vào đối với các sản phẩm thực phẩm.
Có quy định về cấp chứng nhận, dán nhãn nhưng thiếu cơ chế kiểm tra, giám sát nên rau củ hay thực phẩm dễ dàng "tự phong".
Bà Phạm Khánh Phong Lan - Trưởng Ban Quản lý An toàn thực phẩm TPHCM - cho biết tình trạng nhập nhằng nguồn gốc thực phẩm khá phổ biến.
Trước tình trạng hàng trôi nổi gắn mác “VietGAP” bán tại các hệ thống phân phối lớn, Cục Quản lý thị trường TPHCM chỉ đạo khẩn kiểm soát rau, củ, quả.
Các nhà bán lẻ không giải thích được lý do không thể phát hiện các hàng vi vi phạm của các NCC có thể đã diễn ra trong thời gian dài
Người tiêu dùng (NTD) khó mua được nông sản đạt chất lượng an toàn, người bán thì khó tiêu thụ nông sản sạch vào kênh phân phối hiện đại. Nông sản Việt chật vật đầu ra khi cung – cầu chưa gặp nhau.
Đây là mô hình đầu tiên được triển khai trong hệ thống các chợ ở quận 10, góp phần hưởng ứng cuộc vận động phụ nữ cả nước thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm vì sức khỏe gia đình, cộng đồng.
Trong buổi đầu ra mắt mô hình "Cung cấp rau sạch an toàn - rau sạch tại nhà", đã có trên 300 kg rau củ sạch được tiêu thụ.
Tại các sạp rau ở các chợ trên địa bàn TP. HCM, các tiểu thương đua nhau treo bảng “rau sạch” dù nguồn gốc rau rất nhập nhèm.