Kết quả tìm kiếm cho "rau trai"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 63
7 tháng đầu năm nay Việt Nam đã chi khoảng 1,2 tỉ USD (hơn 30.000 tỉ đồng) nhập khẩu rau quả từ Trung Quốc, Mỹ, Úc, Thái Lan…
Nguồn cung dồi dào, mẫu mã đa dạng, giá thành rẻ của trái cây ngoại nhập khiến trái cây Việt chịu áp lực cạnh tranh lớn ngay trên sân nhà.
Nắng nóng kéo dài, mặn xâm nhập khiến rau gia vị chết héo, rau ăn lá và cây ăn trái giảm năng suất, giá nông sản lên cao.
Do thời tiết nắng nóng, nhu cầu tiêu thụ tăng, giá một số loại trái cây như dừa, bưởi... có thể tăng vài chục phần trăm chỉ trong một buổi sáng.
Tháng 9/2023 trị giá xuất khẩu hàng rau hoa quả ước đạt 650 triệu USD, tăng 39,9% so với tháng trước và tăng 160% so với tháng 9/2022.
Ngành chức năng Trung Quốc ngày càng yêu cầu khắt khe hơn về kiểm dịch thực vật để bảo đảm an toàn đối với nông sản nhập khẩu.
6 tháng đầu năm 2023, trị giá xuất khẩu hàng rau quả vào thị trường Trung Quốc đạt 1,76 tỉ USD (tương đương hơn 41.300 tỉ đồng), tăng 121,9%.
Việt Nam đang trở thành nguồn cung chuối, xoài, măng cụt, dưa hấu, sầu riêng, nhãn, chôm chôm, thanh long và vải thiều lớn nhất cho thị trường Trung Quốc.
Sầu riêng Việt Nam được đánh giá ngon hơn sầu riêng Thái Lan nên người tiêu dùng Trung Quốc chấp nhận mua sầu riêng Việt Nam với giá cao hơn.
Với việc Trung Quốc dỡ bỏ “Zero COVID” cùng với chính sách đa dạng hóa thị trường, Bộ Công thương dự báo, xuất khẩu rau quả của Việt Nam sẽ khởi sắc.
Từ chối cơ hội đổi đời giữa những cơn sốt đất, chị Võ Thị Thanh (huyện Nhà Bè) giữ mảnh đất cha ông và làm giàu nhờ cây tam thất.
8 tháng đầu năm Nhật Bản nhập 5.700 tấn chuối Việt Nam, trị giá 4,6 triệu USD, tăng 20,1% về lượng và tăng 37,7% về trị giá so cùng kỳ năm 2021.