Kết quả tìm kiếm cho "rau qua viet"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11
Nguồn cung dồi dào, mẫu mã đa dạng, giá thành rẻ của trái cây ngoại nhập khiến trái cây Việt chịu áp lực cạnh tranh lớn ngay trên sân nhà.
Theo Tham tán thương mại Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, nhiều người tiêu dùng tại Nhật cho rằng chuối Việt Nam thơm ngon, lại có lợi thế về thuế suất.
Sầu riêng Việt Nam được đánh giá ngon hơn sầu riêng Thái Lan nên người tiêu dùng Trung Quốc chấp nhận mua sầu riêng Việt Nam với giá cao hơn.
Lượng trái cây các loại về chợ đầu mối nông sản thực phẩm Thủ Đức, TP.HCM thường dao động từ 1.300-1.600 tấn/đêm nhưng gần đây, đã vọt lên 1.800-2.000 tấn/đêm.
Vượt qua Argentina, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc và New Zealand... rau quả Việt Nam chiếm tỷ trọng cao nhất (16,1%) trong tổng lượng rau quả nhập khẩu của Đài Loan.
Rau quả xuất khẩu trong tháng 1 chủ yếu do thị trường Trung Quốc đẩy mạnh nhập khẩu phục vụ tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu.
Trung Quốc gần đây thay đổi nhiều về thị trường, tăng yêu cầu kiểm soát các loại nông sản, trái cây khiến những mặt hàng từ Việt Nam phải thay đổi.
Trong bối cảnh gặp khó khăn tại thị trường Trung Quốc do nhiều cửa khẩu phía Bắc tạm ngưng giao dịch, rau quả xuất khẩu tăng mạnh ở nhiều thị trường khác.
Việc ngừng giao dịch hàng hóa tại một số cửa khẩu phía Bắc để ngăn ngừa virus corona khiến rau quả từ Trung Quốc vắng bóng ở các chợ của Việt Nam.
Người tiêu dùng (NTD) khó mua được nông sản đạt chất lượng an toàn, người bán thì khó tiêu thụ nông sản sạch vào kênh phân phối hiện đại. Nông sản Việt chật vật đầu ra khi cung – cầu chưa gặp nhau.
Trao đổi với báo chí bên lề Đại hội Hiệp hội rau quả Việt Nam tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 7/5, ông Nguyễn Văn Ngã, Chi Cục trưởng Chi cục Kiểm dịch Thực vật vùng 2 thuộc Cục Bảo vệ Thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) cho biết từ ngày 30/6, rau quả tươi của Việt Nam sẽ được cấp phép kiểm dịch để xuất khẩu vào các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) sau hơn một năm bị ngưng lại.