Kết quả tìm kiếm cho "rau qua trung quoc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 19
Sầu riêng trở thành loại trái cây dẫn đầu về trị giá xuất khẩu ngành hàng rau quả với 2,07 tỉ USD, tăng 606,3% trong 10 tháng đầu năm 2023.
Ngành chức năng Trung Quốc ngày càng yêu cầu khắt khe hơn về kiểm dịch thực vật để bảo đảm an toàn đối với nông sản nhập khẩu.
Ngoại trừ ngành hàng rau củ, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như điện tử, dệt may, gỗ, giày dép, máy móc thiết bị… giảm trong nửa đầu tháng 8.
Chuối, mít, xoài, nhãn, thanh long, sầu riêng vi phạm quy định kiểm dịch thực vật của Trung Quốc, nếu không kiểm soát có nguy cơ mất thị trường quan trọng này.
6 tháng đầu năm 2023, trị giá xuất khẩu hàng rau quả vào thị trường Trung Quốc đạt 1,76 tỉ USD (tương đương hơn 41.300 tỉ đồng), tăng 121,9%.
Việt Nam đang trở thành nguồn cung chuối, xoài, măng cụt, dưa hấu, sầu riêng, nhãn, chôm chôm, thanh long và vải thiều lớn nhất cho thị trường Trung Quốc.
Với việc Trung Quốc dỡ bỏ “Zero COVID” cùng với chính sách đa dạng hóa thị trường, Bộ Công thương dự báo, xuất khẩu rau quả của Việt Nam sẽ khởi sắc.
Rau củ quả từ Đà Lạt, Lý Sơn... về các chợ đầu mối thiếu bao bì, nhãn mác, từ đó, các sản phẩm nhập khẩu có thể dễ dàng trà trộn.
Trước tình trạng hàng trôi nổi gắn mác “VietGAP” bán tại các hệ thống phân phối lớn, Cục Quản lý thị trường TPHCM chỉ đạo khẩn kiểm soát rau, củ, quả.
Chiến lược “Zero COVID” của Trung Quốc khiến hàng rau quả xuất khẩu của Việt Nam vẫn sẽ gặp nhiều khó khăn.
Trong 7 tháng đầu năm 2022, trị giá xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam đạt 1,93 tỷ USD, giảm 15,8% so với cùng kỳ năm 2021.
Kim ngạch xuất khẩu rau quả tươi của Việt Nam sụt giảm mạnh trong bối cảnh Trung Quốc – thị trường nhập khẩu lớn nhất siết chặt chính sách “Zero COVID”.