Kết quả tìm kiếm cho "rac thai sinh hoat"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 24
Rác tập kết tại các điểm để thu gom đưa đi, nhưng không được đưa đi nên tồn đọng ngày càng nhiều, ruồi nhặng vây quanh, gây mùi hôi thối.
TPHCM hướng đến thay đổi cách thức phân loại chất thải rắn sinh hoạt từ 2 nhóm thành 3 nhóm, gồm chất thải có khả năng tái chế; chất thải thực phẩm...
Nhiều khu xử lý, nhà máy xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đang chậm tiến độ buộc chính quyền phải liên tục hối thúc.
Chủ một cơ sở sản xuất phân bón hữu cơ đã biến trái cây hỏng và các loại rau củ bỏ đi thành phân bón chất lượng cao dành cho cây trồng.
Thế giới hiện có hàng triệu người đang ngày ngày kiếm sống bằng nghề thu gom, nhặt rác, phế liệu.
Các nhà máy đốt rác phát điện do tư nhân làm chủ đầu tư ở TPHCM đã được khởi công từ nhiều năm trước nhưng nay vẫn đang “giậm chân tại chỗ”.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm thực phẩm trong thời buổi kinh tế khó khăn sau đại dịch, không ít gia đình đã “giải cứu thực phẩm”.
Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM, trung bình mỗi ngày, trên địa bàn thành phố phát sinh khoảng 9.000 tấn rác sinh hoạt...
TPHCM hiện có khoảng 20 - 25% phường, xã, thị trấn triển khai thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.
Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM đã điều phối giảm khối lượng xử lý rác thải của đơn vị này.
TPHCM đã lắp đặt hơn 23.000 camera để giám sát an ninh, giao thông và môi trường đô thị, nhưng xem ra chưa thể ngăn chặn được nạn xả rác bừa bãi.
Dự án xử lý triệt rác thải sinh hoạt tại các khu vực trọng điểm dù đã được “tuýt còi” về tiến độ nhưng nhà thầu thi công không tuân thủ.