Kết quả tìm kiếm cho "quang cao thuc pham chuc nang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 18
Bộ Y tế đề xuất thực hiện đăng ký bản công bố sản phẩm có thời hạn và quy định rõ về chủ thể đăng ký đối với thực phẩm chức năng.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa “tuýt còi” hàng loạt quảng cáo “thổi phồng” công dụng của sản phẩm Green Health tinh dầu thông đỏ sâm Ngọc Linh.
Đó là những nghệ sĩ thổi phồng công dụng sản phẩm, nêu thông tin chưa được kiểm chứng về sản phẩm
ĐBQH đề xuất xem xét trách nhiệm NTD trong các vụ việc để lại hậu quả mà chính họ là người có lỗi khi quá dễ dãi với hàng giả, hàng nhái.
Giới kinh doanh trên mạng lợi dụng hình ảnh người nổi tiếng, kể cả bác sĩ, để ra rả quảng cáo thuốc.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số yêu cầu chủ sở hữu các website gỡ bỏ sản phẩm Keto Slim vì nội dung quảng cáo không đúng bản chất.
Cục An toàn thực phẩm cảnh báo đa số quảng cáo thực phẩm chức năng qua môi trường mạng hiện nay đều không đúng công dụng thật của sản phẩm.
Ban quản lý An toàn thực phẩm TPHCM đã xử phạt vi phạm hành chính 26 cơ sở với số tiền phạt gần 1,5 tỷ đồng.
Hàng loạt các sản phẩm quảng cáo lừa dối người tiêu dùng, trong đó có cả các loại kẹo chứa chất cấm đang được rao bán trái phép.
Ngày 19/12, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) ra khuyến cáo không mua thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên uống lợi sữa Mabio trên website: https://thuoctot24h.com
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa phát hiện hàng loạt doanh nghiệp dược phẩm đăng tải thông tin gây hiểu nhầm thực phẩm chức năng như thuốc chữa bệnh và sử dụng uy tín của bác sĩ, đơn vị y tế để quảng cáo.
Trong “danh sách đen” các sản phẩm vừa được Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế công bố vi phạm quảng cáo, có hàng loạt các website như: sendo.vn, webtretho.com, nhathuoclongchau.com...