Kết quả tìm kiếm cho "quang cao san pham"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11
UBND thành phố đề xuất tăng thêm hơn 50% diện tích quảng cáo trên phương tiện giao thông.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số yêu cầu chủ sở hữu các website gỡ bỏ sản phẩm Keto Slim vì nội dung quảng cáo không đúng bản chất.
Cục An toàn thực phẩm cảnh báo đa số quảng cáo thực phẩm chức năng qua môi trường mạng hiện nay đều không đúng công dụng thật của sản phẩm.
Hàng loạt các sản phẩm quảng cáo lừa dối người tiêu dùng, trong đó có cả các loại kẹo chứa chất cấm đang được rao bán trái phép.
Xu hướng quảng cáo trong những năm gần đây là gắn kết thông điệp của thương hiệu thông qua những vấn đề đang được xã hội quan tâm. Tuy nhiên, mức độ rủi ro của phương pháp này chưa bao giờ được đánh giá là thấp.
Theo quy định hiện hành, mức xử phạt chỉ từ 20 - 30 triệu đồng/hành vi, cao nhất là 100 triệu đồng đối với cá nhân và 200 triệu đồng đối với doanh nghiệp nên không có tác dụng răn đe.
Mạng xã hội rõ ràng là con dao hai lưỡi. Một số nhãn hàng tiêu dùng “thả lỏng” các clip quảng cáo trên YouTube rồi “dính” vào nội dung bạo lực, phản động cho thấy điều đó.
PN - Chính phủ vừa ban hành Nghị định 100/2014 quy định về kinh doanh và sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, bình bú và vú ngậm nhân tạo. So với nghị định cũ (số 21/2006), văn bản mới có nhiều quy định cụ thể, nghiêm ngặt hơn về việc quảng cáo sản phẩm sữa.
Cái bắt tay giữa một bên có sản phẩm cần nhiều người biết đến và một bên là người nổi tiếng không ngừng tìm cách gây ảnh hưởng đang ngày càng chi phối thị trường tiêu dùng.
Theo Bộ Y tế, hoạt động quảng cáo dược phẩm trong thời gian qua có nhiều nội dung sai lệch, không đúng chất lượng... gây tổn thất và thiệt hại tới sức khỏe người tiêu dùng.
Sản phẩm này này được quảng cáo như "thần dược" có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư, hỗ trợ bệnh nhân tiểu đường... với mức giá "trên trời"