Kết quả tìm kiếm cho "quang cao sai"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 35
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết những người có ảnh hưởng nên bị cấm quảng cáo sữa công thức trên mạng xã hội .
Thời gian qua, câu chuyện nghệ sĩ quảng cáo lố, sai sự thật, thổi phồng công dụng sản phẩm lại gây xôn xao dư luận.
Để ngăn nạn vẽ bậy, quảng cáo trái phép, quận Phú Nhuận thực hiện giải pháp vẽ tranh, sơn màu lên các trụ điện... nhưng cũng không ngăn được tệ nạn này.
Đối phó với tình trạng quảng cáo rao vặt tràn lan, quận 5 đã quấn cỏ nhân tạo cho cột, trụ điện. Tuy nhiên, các đối tượng vẫn bất chấp.
“Chỉ cần 2-3 ly mỗi ngày, tăng ngay từ 3 - 5cm sau 3 tháng…”, kiểu quảng cáo sữa tăng chiều cao như vậy đang liên tục dội vào độc giả...
Cục An toàn thực phẩm cảnh báo 2 website quảng cáo sản phẩm Nano Fucoidan gây hiểu lầm như thuốc chữa bệnh.
Hiện nay cứ mỗi khi xem YouTube, Facebook, TikTok, khán giả buộc phải xem và nghe các nghệ sĩ, KOLs ra rả quảng cáo về công dụng “thần kỳ” nhiều sản phẩm.
Từ đầu thế kỷ XX, trên báo chí Sài Gòn, sản phẩm được giới thiệu bằng những câu từ chất phác, chân phương, những mong chúng đến gần người tiêu dùng hơn.
Nghệ sĩ và người có tầm ảnh hưởng vi phạm pháp luật, trái thuần phong mỹ tục, gây ảnh hưởng không tốt đến xã hội sẽ bị hạn chế hoạt động...
Nghệ sĩ quảng cáo cho cơ sở chữa bệnh, thuốc chữa bệnh có đáng không khi “mua danh ba vạn, bán danh ba đồng”?
Bộ Thông tin - Truyền thông đang phối hợp với Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch để xử lý vấn đề này.
Theo quy định của pháp luật, ngoại trừ các bệnh viện thẩm mỹ, có thể chia các cơ sở cung ứng dịch vụ làm đẹp thành 3 nhóm khác nhau.