Kết quả tìm kiếm cho "phuong phap dieu tri"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 22
Phải ngồi xe lăn vì chứng xẹp đốt sống lưng sau té ngã, bà Phạm Thị Yến (79 tuổi, TPHCM) từng tuyệt vọng nghĩ mình sẽ không bao giờ đi lại được.
Tính đến tháng 1/2022, số bệnh nhân mắc ung thư sống sót ở Mỹ là 18 triệu người và dự kiến sẽ tăng lên 26 triệu người vào năm 2040.
Kết hợp thuốc điều trị ung thư theo phương pháp miễn dịch với loại thuốc mới, bệnh nhân ung thư có thể được cứu sống khi cách điều trị khác thất bại.
Remdesivir là loại thuốc đầu tiên nhận được sự chấp thuận đầy đủ của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) để điều trị ca mắc COVID-19 ở Mỹ.
Nhật Bản mới áp dụng phương pháp điều trị ung thư mới bằng cách sử dụng các kháng thể đặc biệt kết hợp với chùm ánh sáng.
Sợ mổ u xơ tử cung, chị Q. tìm đến thầy lang điều trị dẫn đến bị nhiễm trùng, mất đi cơ hội làm mẹ.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương và Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương nghiên cứu sử dụng huyết tương từ người khỏi bệnh COVID-19 chữa cho các ca nặng.
Chị K. bị bệnh trĩ 11 năm, vừa bôi thuốc nam khoảng 2 tuần thì hoại tử vùng cơ hậu môn và tầng sinh môn.
Lần đầu tiên tại TP.HCM, bé gái 30 tháng tuổi viêm phổi nặng, suyễn, suy hô hấp nguy kịch được cứu sống nhờ phương pháp thở không cần tim, phổi.
Thay vì phẫu thuật như tư vấn của bác sĩ, cha mẹ cháu N.V.H. (10 tuổi, Vĩnh Phúc) lại tự ý điều trị cho con bằng phương pháp ăn uống, chỉ cho bé dùng rau, đậu, không cho ăn thịt cá, trứng sữa...
Tôi nghe nói có phương pháp mới điều trị bệnh ung thư, đó là sử dụng miễn dịch của cơ thể để tấn công tế bào ung thư.
Hỏa trị liệu nếu dùng sai kỹ thuật có thể gây nên hậu quả như: đột quỵ, gây bỏng, mất nước và điện giải, kích ứng da hoặc dị ứng tinh dầu...