Kết quả tìm kiếm cho "phu nu kho me"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 20
Chị Nguyễn Thị Thắm - phường 9, quận 8, TPHCM - gượng cười: “Em xem, tấm nào cũng là 4 mẹ con, bước được đến đoạn này niềm vui nhiều lắm rồi!”.
Với nghề trồng nấm, chị Châu Thị Nương, 46 tuổi, đã tạo việc làm ổn định cho hơn 40 phụ nữ nông thôn.
Đến lớp múa truyền thống Khơ Me không chỉ có tiếng cười, sức khỏe dẻo dai mà còn là nơi để gặp gỡ, giao lưu với bạn bè.
Nhiều phụ nữ Khơ me ở xã Thới Quản, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang đã mạnh dạn vay vốn để phát triển kinh tế, thoát nghèo, vươn lên làm giàu...
Khi cuộc sống đã tốt hơn, chị "trả ơn đời" bằng cách liên hệ với khu phố để xin được giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.
Nhiều năm qua, chị Thị Xà Ral đã cùng với tập thể đứng ra thành lập tổ hợp tác sản xuất, tạo việc làm, giúp chị em có cuộc sống ổn định.
Đến TPHCM lập nghiệp, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số đã xem thành phố này như một gia đình lớn.
Ở trưng bày Tiếng nói của đất, công chúng sẽ được tìm hiểu về quá trình tạo ra các sản phẩm gốm từ đất.
Giai điệu của bài hát vui nhộn Dơng chuop chum hơi (Mình gặp nhau đây) đã đánh thức trái tim của bao người con Khơ Me xa xứ.
Vợ tôi hôm nay đanh thép thế nhỉ, cả năm nay vợ nhẫn nhịn không chấp, nay hẳn là hai bà cô nhà tôi đã nói động đến nhà vợ, và hẳn vợ sắp làm mẹ nên cũng phải dữ một lần để cảnh cáo.
Vì sao Vi cắt tóc? Vì sao Vi hốc hác? Vì sao Vi hay có những dòng trạng thái than thở? Vì sao Vi không nhận show gì?…Những câu hỏi được Tú Vi trả lời bằng một thông báo trên Facebook: nhà cô sắp đón thành viên mới.
Sáng nay, trụ sở Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM nhộn nhip hơn, vui tươi hơn bởi 330 bông hoa hiếu học đang nở rộ nụ cười nhận học bổng "Nữ sinh hiếu học, vượt khó" của Báo Phụ Nữ trước ngày khai giảng.