Kết quả tìm kiếm cho "phong kham lua dao"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Sở Y tế TP.HCM đề nghị Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi nên bổ sung quy định bác sĩ nước ngoài muốn hành nghề tại Việt Nam phải thông thạo tiếng Việt, bỏ qua người phiên dịch.
Công an TP.HCM ghi nhận, có người tự xưng phóng viên đến làm việc với phòng khám tư nhân và sau đó các phòng khám này phải ký hợp đồng truyền thông.
Trong đơn gửi đến Báo Phụ Nữ TP.HCM, cả hai bệnh nhân đều cho rằng, Phòng khám đa khoa Royal (202 Tô Hiến Thành, P.15, Q.10, TP.HCM) có dấu hiệu không trung thực, hù dọa để moi tiền điều trị của người đến khám bệnh.
Theo Thanh tra Sở Y tế TP.HCM, từ 17 phòng khám có bác sĩ Trung Quốc, đến nay, tại TP.HCM còn 9 phòng khám đa khoa có đăng ký bác sĩ Trung Quốc tham gia khám chữa bệnh.
4 phòng khám tại TP.HCM có bác sĩ người Trung Quốc tham gia khám chữa bệnh có thể sẽ bị tước giấy phép hoạt động..
Phát hiện vùng kín nổi mụt lạ, anh T. đến PKĐK Thăng Long thì được hướng dẫn xét nghiệm, cắt bao quy đầu... với tổng chi phí gần 13 triệu đồng. Không đủ tiền trả, anh đã bị phòng khám tạm giữ... giấy tờ tùy thân (!?)
Đôi vợ chồng trẻ cho rằng Phòng khám đa khoa Hồng Phong lừa đảo phải bán vàng, mượn nợ bạn bè mới có tiền trả nhưng họ lại không mắc bệnh gì!
Thanh tra Sở Y tế TP.HCM vừa quyết định xử phạt hàng loạt phòng khám có yếu tố nước ngoài; trong đó có nhiều phòng khám sử dụng bác sĩ người Trung Quốc.
Sau khi làm đơn phản ánh hành vi vẽ bệnh của Phòng khám đa khoa Nguyễn Trãi (quận 1, TP.HCM), bệnh nhân sợ hãi không dám quay trở lại vì sợ bị hành hung.
Bệnh nhân phản ánh bị ép phải đóng tiền phẫu thuật, Phòng khám Baylor đồng ý trả lại chi phí chữa trị và xin lỗi bệnh nhân.
Phòng khám Elizabeth (quận 10, TP.HM) liên tục vi phạm lỗi khám, chữa bệnh vượt quá phạm vi chuyên môn; nhưng sau mỗi lần nộp phạt, cơ sở này lại tiếp tục sai phạm.
Chánh Thanh tra Sở Y tế TP.HCM cho biết bị tress khi đọc về những sai phạm của phòng khám Trung Quốc trên địa bàn do báo chí đăng tải vừa qua.