Kết quả tìm kiếm cho "phong chong dich cum gia cam"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 7
Ngày 29/3, Hội LHPN TP.HCM tổ chức chuyên đề “Phòng chống dịch bệnh từ môi trường sống” cho 300 cán bộ Hội cấp quận huyện và lực lượng vũ trang.
PN - Ngày 30/1, Sở Y tế TP.HCM đã gửi văn bản đến các cơ sở y tế về việc tăng cường phòng, chống dịch cúm gia cầm trên người. Theo nhận định từ Sở Y tế thì nguy cơ cúm gia cầm ở người xâm nhập và bùng phát tại TP.HCM rất lớn; nhất là trong dịp Tết Nguyên đán, thời tiết lạnh rất thuận lợi cho vi-rút phát triển.
Ngày 17/2, Cục Thú y thông báo dịch cúm gia cầm đã xuất hiện ở 11 tỉnh với 24 ổ dịch. Đó là các tỉnh Đắk Lắk, Long An, Kon Tum, Tây Ninh, Cà Mau, Khánh Hòa, Quảng Ngãi, Nam Định, Phú Yên, Lào Cai và Bà Rịa - Vũng Tàu.
PNO - Trước dịch cúm gia cầm A (H7N9, H10N8, H5N1, H5N2, H6N1) đang xảy ra trên người, động vật tại nhiều nước, vùng lãnh thổ trong khu vực và một số tỉnh Bắc Trung bộ, UBND TP.HCM đã ra chỉ thị về tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch cúm gia cầm trên địa bàn thành phố.
Chiều 6/4, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã đến kiểm tra khả năng đáp ứng công tác khám và điều trị bệnh nhân của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương trước nguy cơ dịch cúm A/H7N9 xâm nhập vào nước ta.
PN - Tình hình dịch cúm gia cầm (GC) hiện đang tái phát, lan rộng tại các tỉnh Tây Ninh, Khánh Hòa, Kiên Giang… diễn biến phức tạp, nguy cơ dịch lây lan vào TP.HCM là rất lớn. Đặc biệt, theo thông báo của Bộ Y tế Campuchia và Tổ chức Y tế Thế giới, từ đầu năm 2013 đến nay, tại Campuchia đã có chín trường hợp bị nhiễm bệnh cúm A/H5N1, trong đó tám trường hợp đã tử vong. Điều đặc biệt nguy hiểm là các bệnh nhân nhiễm virus cúm sinh sống tại các tỉnh giáp ranh với các tỉnh biên giới nước ta như Tây Ninh, An Giang, Kiên Giang…
PNO – Ngày mai 5/3, TP. Đà Nẵng sẽ tiến hành tiêm phòng dịch cúm gia cầm trên toàn thành phố. Hộ chăn nuôi nào không thực hiện, sẽ không được hỗ trợ tiền tiêu hủy khi dịch xảy ra.