Kết quả tìm kiếm cho "phong chong cum"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14
Trước thông tin về ca tử vong do cúm gia cầm A/H5N1 tại Campuchia, các địa phương ở ĐBSCL có biên giới giáp với Campuchia đang tăng cường phòng chống dịch.
Các dì, các chị không chỉ trả lời những câu hỏi “hái” được, mà còn chủ động đưa ra tình huống, “buộc” báo cáo viên phải lý giải các hiện tượng xã hội liên quan đến tệ nạn buôn bán người.
Theo các nhà nghiên cứu Ấn Độ, chất nhầy từ da ếch có thể tiêu diệt nhiều loại vi-rút cúm chủng H1.
Ngày 29/3, Hội LHPN TP.HCM tổ chức chuyên đề “Phòng chống dịch bệnh từ môi trường sống” cho 300 cán bộ Hội cấp quận huyện và lực lượng vũ trang.
PN - Ngày 30/1, Sở Y tế TP.HCM đã gửi văn bản đến các cơ sở y tế về việc tăng cường phòng, chống dịch cúm gia cầm trên người. Theo nhận định từ Sở Y tế thì nguy cơ cúm gia cầm ở người xâm nhập và bùng phát tại TP.HCM rất lớn; nhất là trong dịp Tết Nguyên đán, thời tiết lạnh rất thuận lợi cho vi-rút phát triển.
PNO - Cục Thú y ngày 7/9 cho biết, sau Hà Tĩnh, Lào Cai và Lạng Sơn, hiện cả nước còn hai ổ dịch cúm gia cầm A/H5N6 tại xã Trung Hải, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị và xã Tịnh Đông, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi chưa qua 21 ngày.
Ngày 17/2, Cục Thú y thông báo dịch cúm gia cầm đã xuất hiện ở 11 tỉnh với 24 ổ dịch. Đó là các tỉnh Đắk Lắk, Long An, Kon Tum, Tây Ninh, Cà Mau, Khánh Hòa, Quảng Ngãi, Nam Định, Phú Yên, Lào Cai và Bà Rịa - Vũng Tàu.
PNO - Trước dịch cúm gia cầm A (H7N9, H10N8, H5N1, H5N2, H6N1) đang xảy ra trên người, động vật tại nhiều nước, vùng lãnh thổ trong khu vực và một số tỉnh Bắc Trung bộ, UBND TP.HCM đã ra chỉ thị về tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch cúm gia cầm trên địa bàn thành phố.
Ở Việt Nam chưa phát hiện ca bệnh cúm A/H7N9 trên người cũng như gia cầm. Tuy nhiên, các dịch cúm (H5N1, H1N1 và H7N9) đang trở thành mối lo ngại chung bởi đặc thù độc tính cao, khả năng gây tử vong lớn. Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã có Công điện yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tăng cường phòng, chống dịch cúm gia cầm.
PN - Ngày 23/4, TS-BS Trần Quang Bính, Trưởng khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM cho biết: bệnh nhân dương tính với cúm A/H5N1 Nguyễn Thị Ngọc D. (sinh năm 1993, ấp Vĩnh Tân, xã Vĩnh Châu A, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An) vẫn đang được điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Hiện chị D. đã hết sốt, nhưng vẫn còn ho, phải làm thêm một xét nghiệm để xác định còn dương tính với H5N1 hay không. Phác đồ điều trị cúm A/H5N1 đã được Bộ Y tế ban hành nhiều năm nay, nên điều quan trọng là BS ở tuyến cơ sở phải phát hiện sớm để điều trị cho bệnh nhân, tránh để lâu, diễn tiến nặng. Những người đã tiếp xúc với bệnh nhân dương tính với cúm gia cầm cần liên hệ với các cơ sở y tế địa phương để được uống thuốc ngừa bệnh.
Chiều 6/4, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã đến kiểm tra khả năng đáp ứng công tác khám và điều trị bệnh nhân của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương trước nguy cơ dịch cúm A/H7N9 xâm nhập vào nước ta.
Hôm nay 3/4, Bộ Y tế đã có công văn khẩn gửi Viện trưởng các Viện Vệ sinh dịch tễ/ Pasteur và Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố yêu cầu khẩn trương chỉ đạo triển khai các biện pháp phòng, chống cúm A (H7N9).