Kết quả tìm kiếm cho "phong chong bao hanh gia dinh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Cán bộ hội cần thể hiện vai trò kết nối, sâu sát với hội viên là nạn nhân của bạo lực gia đình, giúp họ lên tiếng bảo vệ chính mình.
Gia đình là nơi an toàn nhất sau bộn bề của cuộc sống. Tuy nhiên, tình trạng bạo lực gia đình đã khiến nhiều người... “chạy trốn”.
Theo thống kê của Tổng đài 111, hơn 72% trẻ bị người thân bạo hành song Dự thảo Luật phòng, chống bạo lực gia đình vẫn chưa chú trọng đối tượng này.
Hầu hết người ra khỏi nhà đều là người bị bạo lực gia đình trong khi họ có mong muốn được cư trú ngay tại nhà mình.
Ngoài ra, cũng cần đưa thêm vào luật quy định: “Ở cấp phường xã, thị trấn có ít nhất một cán bộ chuyên trách về gia đình, trẻ em, bình đẳng giới”...
"Lắng nghe, chia sẻ, lên tiếng, chung tay, hành động để chấm dứt bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái" - thông điệp của chương trình diễn ra sáng 24/11.
Hơn 200 cán bộ hội viên phụ nữ, thành viên các câu lạc bộ ở quận Tân Phú cùng tham gia đồng diễn thể dục và đi bộ đồng hành vì bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới.
Gần 100 cán bộ, hội viên phụ nữ Q.Tân Phú vừa tổ chức diễu hành bằng xe đạp để tuyên truyền về bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình.
Ngày 1/7/2008, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực thi hành. Qua thực tế 10 năm áp dụng luật, phía sau nhiều cánh cửa gia đình, vẫn vang lên những tiếng kêu cứu xé lòng.
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực tròn 10 năm, nhưng trong thực tế, sau cánh cửa gia đình, bạo lực vẫn ngang nhiên diễn ra, vì kẻ dung túng, bao che cho kẻ bạo hành lại chính là nạn nhân.
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực tròn 10 năm, nhưng trong thực tế, sau cánh cửa gia đình, bạo lực vẫn ngang nhiên diễn ra, vì kẻ dung túng, bao che cho kẻ bạo hành lại chính là nạn nhân.
Từ một gia đình vợ chồng chuẩn bị ly hôn trở thành nơi "tham quan" của những người làm công tác phòng chống bạo hành gia đình.