Kết quả tìm kiếm cho "phim co ba sai gon"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 18
Jose Mari Basilio Pamintuan (Joji), chuyên gia người Philippines, chuyên đảm nhận việc tạo dựng bối cảnh, thiết kế trang phục trong nhiều phim điện ảnh cho biết nhiều NTK Việt khá vụng về khi đưa văn hoá truyền thống vào thời trang.
Bộ phim của nhà sản xuất Ngô Thanh Vân được chọn tranh giải Phim nói tiếng nước ngoài hay nhất tại Oscar lần thứ 91.
Nữ diễn viên cho biết giải thưởng được nhận vào lúc này có ý nghĩa rất lớn với cô.
Khi xem phim, ngoài những tình tiết lãng mạn, thơ mộng, cảnh nóng… khán giả còn bị lôi cuốn bởi những hành vi bộc phát của từng nhân vật mang tính 'đời thường' như chửi nhau, giành giựt đồ ăn,trêu ghẹo nhau,túm tóc và… tát nhau vỡ mặt.
Chưa có khi nào mà điện ảnh Việt tràn ngập phim remake như hiện nay. Chỉ riêng trong tháng 3 đã có đến 3 'phim Hàn nói tiếng Việt' ra rạp, bao gồm 'Tháng năm rực rỡ', 'Yêu em bất chấp' và 'Ông ngoại tuổi 30'.
Sự đầu tư kỹ lưỡng cho trang phục sẽ giúp nâng phim lên hay dìm phim xuống còn tùy vào lựa chọn của đoàn phim: đề cao cái đẹp hay cái đúng.
NSX ‘Cô Ba Sài Gòn' chấp nhận lời xin lỗi của N.V.Tr nhưng quyết định xử lý cuối cùng phải phụ thuộc vào cơ quan chức năng.
Có hai kiểu nhà thiết kế: người chạy theo xu hướng và người tạo ra xu hướng. Thủy thuộc nhóm thứ ba - chẳng quan tâm đến xu hướng hay kỹ thuật.
Trong khuôn khổ LHP Việt – Hàn, bộ phim 'Cô Ba Sài Gòn' sẽ được chiếu miễn phí cùng 3 phim Việt khác: 'Hot boy nổi loạn 2', 'Có căn nhà nằm nghe nắng mưa' và 'Siêu trộm'.
Chỉ sau 3 ngày ra rạp, bộ phim ‘Cô ba Sài Gòn’ do Ngô Thanh Vân sản xuất đã bị tung lên mạng với bản quay lén. Nữ diễn viên cũng trực tiếp bày tỏ sự bức xúc với hành vi này.
Cô Ba Sài Gòn đẹp từ sự chăm chút về bối cảnh, trang phục, “chọn mặt gửi vàng” diễn viên và cả trên tinh thần tôn vinh giá trị của người phụ nữ Việt Nam, của chiếc áo dài - nét son trong văn hóa Việt.
'Cô Ba Sài Gòn' đã không khiến người xem thất vọng, một bộ phim được làm đàng hoàng, chỉn chu, dù chưa thật trọn vẹn nhưng đong đầy cảm xúc.